Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Ôn tập học kì I - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Võ Văn Kiệt
CÂU 2: Nêu các nội dung chính của thuyết êlectron.
*Nội dung:
- Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Nguyên tử bị mất êlectron sẽ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương.
- Một nguyên tử ở trạng thái trung hòa có thể nhận thêm êlectron để trở thành một hạt mang điện âm gọi là ion âm.
- Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương (prôtôn). Nếu số êlectron ít hơn số prôtôn thì vật nhiễm điện dương.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Ôn tập học kì I - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Võ Văn Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Ôn tập học kì I - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Võ Văn Kiệt

. CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG CÂU 3 : Nêu điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì. * Nội dung : - Điện trường là một dạng vật chất bao quanh điện tích và tồn tại cùng với điện tích (trường hợp điện trường tĩnh, gắn với điện tích đứng yên). - Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó. CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG CÂU 4 : Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường. * Nội dung : Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. * Biểu thức : CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG CÂU 5 : Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. * Nội dung : Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện ...nh phương khoảng cách giữa hai điện tích . B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích . C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích . D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích . CÂU 4 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm , có độ lớn 1,6.10 -19 (C). B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10 -31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác . CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG CÂU 5 : Đặt một điện tích dương , khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động : dọc theo chiều của đường sức điện trường . ngược chiều đường sức điện trường . C. vuông góc với đường sức điện trường . D. theo một quỹ đạo bất kỳ. CÂU 6 : Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: q = 8.10 -6 ( C). B. q = 12,5.10 -6 ( C). C. q = 1,25.10 -3 (C). D. q = 12,5 ( C). CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG CÂU 7 : Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường , thì không phụ thuộc vào A. vị trí của các điểm M,N. B.hình dạng của đường đi MN. C.độ lớn của điện tích q. D.độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi . CÂU 8 : Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ. CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG CÂU 9 : Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là : A.E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m). CÂU 10 : Một tụ điện có điện dung C = 4 F , điện tích của tụ điện là Q = 8.10 -6 C . Hiệu điện thế đặt vào hai bản của tụ là ? ... Một bóng đèn có ghi Đ: 3V – 3W. Khi đèn sáng bình thường , điện trở có giá trị là A. 9 B. 3 C. 6 D. 12 CÂU 8 : Điện năng tiêu thụ khi có dòng điện 2A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 6V là A. 12J B. 43200J C. 10800J D. 1200J CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI CÂU 9 : Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là A. 0,166 (V) B. 6 (V) C. 96(V) D. 0,6 (V) CÂU 10 : Suất điện động của một ắc quy là 3V, lực lạ đã dịch chuyển một lượng điện tích đã thực hiện một công là 6mJ. Lư ợng điện tích dịch chuyển khi đó là A.18.10 -3 (C) B. 2.10 -3 (C) C. 0,5.10 -3 (C) D. 18.10 -3 (C) CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI CÂU 11 : Cho mạch điện kín , bỏ qua điện trở của dây nối , nguồn điện có điện trở trong bằng 2 , mạch ngoài có điện trở 20 . Hiệu suất của nguồn điện là A. 90,9% B. 90% C. 98% D. 99% CÂU 12 : Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là A.6.10 20 electron. B. 6.10 19 electron. C. 6.10 18 electron. D. 6.10 17 electron. CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI CÂU 13 : Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100W, trong 20phút nó tiêu thụ một năng lượng : A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ. CÂU 14 : Công của nguồn điện là công của lực lạ trong nguồn . B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài . C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra . D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác . CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI BÀI 1 : Cho mạch điện như hình vẽ : Biết =12V; r=1; R 1 =5 ; R 2 =6 ; Tụ điện có điện dung C=4F a/ Tính cường độ qua mạch b/ Tính điện tích của tụ R 1 C R 2 ,r Hướng dẫn + Điện trở mạch ngoài : R N =R 1 +R 2 =11 a/ Tính cường độ qua mạch : + Hiệu điện thế : U 2 =I.R 2 =6(V) b/ Tính điện tích của tụ : Q= CU 2
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2015_2016_so.ppt