Bài kiểm một tiết môn Hình học Lớp 6 (Tiết 16) - Trường THCS Hưng Phú
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ)
(Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn từ các chữ cái a,b,c,d từ các kết quả đã cho.)
Câu 1: Điền vào chỗ trống(…..) để hoàn thiện câu sau:
Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là hai góc……………….
Câu 2: Hai dường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được kí hiệu là : a a’
a. Đúng b. Sai
Câu 3: Góc xOy có số đo là 1000 .Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là:
a. 500 b. 800 c. 1000 d. 1200
Câu 4: Góc tạo bởi hai đường thẳng vuông góc có số đo là:
a. 450 b. 600 c. 800 d. 900
Câu 5: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng với nội dung tiên đề Ơ-clit:
- Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a, có vô số đường thẳng đi qua M và song song với a.
- Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
- Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song đường thẳng đó.
Câu 6: Nếu một đường thẳng cắt hai dường thẳng song song thì:
a. Chúng vuông góc với nhau b. Các góc sole trong bằng nhau
c. Các góc đồng vị bù nhau d. Các góc trong cùng phía bằng nhau
Câu 7: Trong định lí đươc phát biểu dưới dạng “nếu…thì” thì phần giả thiết đứng ở:
a. Trước từ “thì” b. Sau từ “thì” c. Trước từ “nếu” d. Sau từ nếu và trước từ thì
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài kiểm một tiết môn Hình học Lớp 6 (Tiết 16) - Trường THCS Hưng Phú

đó. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song đường thẳng đó. Câu 6: Nếu một đường thẳng cắt hai dường thẳng song song thì: a. Chúng vuông góc với nhau b. Các góc sole trong bằng nhau c. Các góc đồng vị bù nhau d. Các góc trong cùng phía bằng nhau Câu 7: Trong định lí đươc phát biểu dưới dạng “nếuthì” thì phần giả thiết đứng ở: a. Trước từ “thì” b. Sau từ “thì” c. Trước từ “nếu” d. Sau từ nếu và trước từ thì Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí : “ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” ở câu 8 và câu 9 Câu 8: Phần giả thiết của định lí trên là : Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau Câu 9 :Phần kết luận của định lí trên là: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba chúng song song với nhau Câu 10: Cho đường thẳng a // b, nếu đường thẳng c a thì: a. a b b. b c c. c // a d. b // c B...ng a, có vô số đường thẳng đi qua M và song song với a. Câu 10: Điền vào chỗ trống(..) để hoàn thiện câu sau: Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia được gọi là hai góc. B. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 (2,0 điểm): Nhận biết định lí từ hình vẽ sau, rồi ghi giả thiết, kết luận của định lý: KL GT Định lí: Câu 2 (3 điểm): Cho hình vẽ, biết m // n. Tính số đo của góc THP?
File đính kèm:
bai_kiem_mot_tiet_mon_hinh_hoc_lop_6_tiet_16_truong_thcs_hun.doc