Bài soạn môn Tiếng Việt Lớp 5 - Trần Xuân Trưởng
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với: ng/ngh; g/gh; c/k.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập TV5 tập 1; bút dạ và 3 bảng nhóm
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với: ng/ngh; g/gh; c/k.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập TV5 tập 1; bút dạ và 3 bảng nhóm
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn Tiếng Việt Lớp 5 - Trần Xuân Trưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài soạn môn Tiếng Việt Lớp 5 - Trần Xuân Trưởng

lại toàn bài, lớp đổi vở dùng chì chấm lỗi của bạn. - Giáo viên chấm nhanh. ! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2. ? Các ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng dấu hiệu nào? - Giáo viên hướng dẫn mẫu. - Nghe. - Nghe. - Đọc thầm. - Trả lời. - mênh mông, biển lúa, dập dờn ... - 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng tay. - Chữ cái đầu câu, danh từ riêng. - Học sinh chuẩn bị tư thế, sách vở chuẩn bị viết bài. - Nghe giáo viên đọc mẫu, học sinh viết bài. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống: III – Củng cố – dặn dò - Hướng dẫn tương tự đối với ô trống có số 2 và số 3. ! Lớp làm vở bài tập. 2 học sinh đại diện lớp làm bảng nhóm. - Hết giờ gv gắn lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét chốt lời giải đúng. ! 2 học sinh đọc lại bài. - Lớp chữa vào vở bài tập. ! Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3. ! Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh đại diện làm bảng nhóm. - Hết giờ giáo viên gắn bảng nhóm lên bảng để cả ...ơng Ngọc Quyến - 1 học sinh đọc bài, lớp đọc thầm. - Học sinh nêu một số từ hay viết sai: mưu; khoét; xích sắt; ... - Lớp viết bảng tay. Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3. Luyện tập: Bài 2: Ghi lại phần vần của những tiếng in đậm trong các câu sau: Bài 3: Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần dưới đây: III – Củng cố – dặn dò - Giáo viên nhắc nhở một số yêu cầu trước khi viết bài. ! Gấp sách giáo khoa, giáo viên đọc mẫu, học sinh viết bài. - Giáo viên đọc lại bài, học sinh soát lỗi. ! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau dùng chì gạch chân từ sai. - Giáo viên chấm nhanh một số bài của học sinh. ! 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài. ! Nêu lại cấu tạo của tiếng trong Tiếng Việt. - Giáo viên hướng dẫn. ! Lớp đọc thầm dùng bút chì gạch mờ vào vở bài tập. ! Thảo luận nhóm 2 và trình bày ý kiến của mình trước lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa vào vở bài tập của mình. ! Đọc yêu cầu và mô hình của bài. ! Lớp làm vở bài tập, đại diện 1 học sinh làm bảng nhóm. - Hết thời gian học sinh gắn bảng nhóm, lớp đối chiếu vở bài tập, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm. Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu ghi nhớ mô hình cấu tạo vần và chuẩn bị bài giờ sau: - Nghe và chỉnh đốn tư thế. - Lớp gấp sách giáo khoa và nghe gv đọc và viết vào vở. - Lớp soát lại lỗi. - 2 học sinh ngồi cạnh trao đổi vở soát lỗi cho nhau. - Nghe gv nhận xét một số bài viêt. - 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu. - 1 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. - Nghe gv hướng dẫn. - Lớp làm việc cá nhân. - Thảo luận nhóm 2 và trình bày trước lớp. - Đối chiếu, sửa vở bài tập. - 1 học sinh đọc. - Lớp làm vở bài tập, 1 học sinh làm bảng nhóm. - Theo dõi bảng nhóm đối chiếu, nhận xét. - Nghe gv chốt kiến thức. - Nghe và ghi nhớ yêu cầu về nhà. Chính tả (Nhớ – Viết) Thư... hình. - Giáo viên gắn bảng 2 mô hình và tổ chức chơi trò chơi tiếp sức. ! Lớp quan sát và đưa ra kết luận đúng, sau đó chữa bài vào vở bài tập. ! Đọc và nêu yêu cầu bài tập 3. ! Lớp thảo luận nhóm. ? Dấu thanh được đặt vào phần nào của tiếng? ? Dấu thanh được đặt vào âm nào của vần? ? Dấu nặng được đặt ở phần trên hay dưới của âm chính? ? Các thanh khác được đặt trên hay dưới âm chính? - Giáo viên nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh và yêu cầu vài học sinh nhắc lại quy tắc. - Giáo viên nhận xét giờ học và hướng dẫn học sinh học ở nhà. - Trao đổi vở với nhau, dùng chì chỉ lỗi cho bạn - Nghe gv nhận xét nhanh. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp chia thành 2 nhóm lớn. Mỗi nhóm cử đại diện 5 học sinh lên bảng chơi. - Chữa bài vào vở bài tập. - 1 học sinh đọc bài. - Lớp thảo luận nhóm 2, trao đổi với nhau về quy tắc đánh dấu thành. - Đại diện một số nhóm trả lời. - Vài học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Em yêu màu tím Hoa cà hoa sim Thứ ngày tháng năm 200 Tuần 4: Chính tả (Nghe – Viết) Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ I – Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. - Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II - Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ. III – Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – KTBC: ii – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết. - Giáo viên đưa mô hình vần và yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết vần của các tiếng: chúng tôi mong thế giới ngày nay mãi mãi hoà bình. ? Nói quy tắc đặt dấu thanh. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Giáo viên đọc bài chính tả sách giáo khoa. - Giáo viên giải thích: chính nghĩa, phi nghĩa. ? Nêu nội dung chính của bài. - Khẳng định một chân lí chính nghĩa luôn chiến thắng phi nghĩa. ! Lớp đọc thầm và nêu một số từ ngữ khó viết. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng. ? K
File đính kèm:
bai_soan_mon_tieng_viet_lop_5_tran_xuan_truong.doc