Bài tập học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8
CHỦ ĐỀ I : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I - Một số kiến thức cần nhớ.
- Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc. Chuyển động của một vật mang tính tương đối
- Chuyển động đều là chuyển động được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.
- Nắm vững công thức tính vận tốc: v = s / t ; công thức tính quãng đường S = v.t; công thức tính thời gian;
Vận tốc trung bình: vtb =
II- Kĩ năng:
- Vận dung được các công thức tính quãng đường thời gian,vận tốc của chuyển động.
- Rèn khả năng tư duy quan sát, phân tích tổng hợp, giải thích hiện tượng tự nhiên và giải bài tập nâng cao về chuyển động một vật hay nhiều vật chuyển động cùng chiều và ngược chiều,khi thay đổi vận tốc dự định,dùng phương pháp đồ thị
III - Bài tập vận dụng
Bài 1.1:Lúc 7h một người đi bộ từ A đến B vận tốc 4 km/h. lúc 9 giờ một người đi xe đạp từ A đuổi theo vận tốc 12 km/h.
a) Tính thời điểm và vị trí họ gặp nhau?
b) Lúc mấy giờ họ cách nhau 2 km?
Bài 1.2: Một xuồng máy xuôi dòng từ A - B rồi ngược dòng từ B - A hết 2h 30ph
a) Tính khoảng cách AB biết vận tốc xuôi dòng là 18 km/h vận tốc ngược dòng là 12 km/h
b) Trước khi thuyền khởi hành 30ph có một chiếc bè trôi từ A. Tìm thời điểm và vị trí những lần thuyền gặp bè?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 8

heo vận tốc 12 km/h. a) Tính thời điểm và vị trí họ gặp nhau? b) Lúc mấy giờ họ cách nhau 2 km? Bài 1.2: Một xuồng máy xuôi dòng từ A - B rồi ngược dòng từ B - A hết 2h 30ph a) Tính khoảng cách AB biết vận tốc xuôi dòng là 18 km/h vận tốc ngược dòng là 12 km/h b) Trước khi thuyền khởi hành 30ph có một chiếc bè trôi từ A. Tìm thời điểm và vị trí những lần thuyền gặp bè? Bài 1.3:a ) Một ô tô đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 , đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 . Tính vTB trên cả đoạn đường. b ) Nếu thay cụm từ "quãng đường" bằng cụm từ "thời gian" Thì vTB = ? c) So sánh hai vận tốc trung bình vừa tìm được ở ý a) và ý b) Bài 1.4 :Một người đi xe đạp từ A đến B có chiều dài 24 km. nếu đi liên tục không nghỉ thì sau 2h người đó sẽ đến B nhưng khi đi được 30 phút, người đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi ở quãng đường sau người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến B kịp lúc ? Bài 1.5:Một người đi xe máy trên đoạn đường dài 60 km. Lúc đầu người này dự định đi v...thể tích 10m3 chứa khí hiđrô, có thể kéo lên trên không một vật nặng bằng bao nhiêu? Biết khối lượng của vỏ khí cầu là 10 kg. Khối lượng riêng của không khí Dk = 1,29kg/m3, của hiđrô DH= 0,09 kg/m3, b) Muốn kéo một người nặng 60 kg bay lên thì khí cầu phải có thể tích bằng bao nhiêu? Bài 2.5. Một bình hình trụ cao 70cm, đáy là hình vuông có chiều dài mỗi cạnh là 1dm, chứa 5 lít nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3. Tính áp suất do chất lỏng gây ra tại đáy bình khi: Bình đặt thẳng đứng trong không khí, miệng bình ở trên. Bình được nhúng thẳng đứng trong dầu có trọng lượng riêng là 8000N/m3, miệng bình ở trên và cách mặt thoáng của dầu 10cm. Bài 2.6. a. Một khí cầu có thể tích 10m3 chứa khí hiđrô, có thể kéo lên trên không một vật nặng bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng của vỏ khí cầu là 100N, trọng lượng riêng của không khí là 12,9N/m3; của khí hiđrô là 0,9 N/m3 . b. Muốn kéo một người nặng 60kg lên thì khí cầu phải có thể tích tối thiểu là bao nhiêu, nếu coi trọng lượng của khí cầu vẫn không đổi?
File đính kèm:
bai_tap_hoc_sinh_gioi_mon_vat_li_lop_8.doc