Bài tập môn Hình học Lớp 6 - Chương 1
Câu 1 (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
a) Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng.
A. Một chữ cái viết thường (a, b, c…).
B. Một chữ cái viết hoa (A, B, C…).
C. Bất kỳ chữ cái viết thường, viết hoa.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
b) Để đặt tên cho một đường thẳng người ta thường dùng.
A. Hai chữ cái viết hoa (MN, PQ,…) hoặc một chữ cái viết thường.
B. Một chữ cái viết hoa.
C. Tất cả các câu trên đều đúng.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
a) Để đặt tên cho một điểm người ta thường dùng.
A. Một chữ cái viết thường (a, b, c…).
B. Một chữ cái viết hoa (A, B, C…).
C. Bất kỳ chữ cái viết thường, viết hoa.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
b) Để đặt tên cho một đường thẳng người ta thường dùng.
A. Hai chữ cái viết hoa (MN, PQ,…) hoặc một chữ cái viết thường.
B. Một chữ cái viết hoa.
C. Tất cả các câu trên đều đúng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập môn Hình học Lớp 6 - Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập môn Hình học Lớp 6 - Chương 1

Điểm N không thuộc đường thẳng a Đường thẳng a không đi qua điểm N Đường thẳng a không chứa điểm N a N N a Điểm A, B thuộc đường thẳng q Điểm C không thuộc đường thẳng q Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. BAq C A q B q C q MÔN TOÁN 6 BÀI : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG ĐỀ 2 (12 PHÚT) - Câu 1 (3 điểm) a) Hình vẽ bên có : A. Không có ba điểm thẳng hàng. D C BA O B. Có một bộ 3 điểm thẳng hàng. C. Chỉ có 3 điểm A, O, C thẳng hàng D. Có hai bộ 3 điểm thẳng hàng. b) Hình vẽ trên có : A. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C B. Điểm O nằm giữa hai điểm A và C C. Điểm D nằm giữa hai điểm A và C D. Cả hai câu A và C đều đúng Câu 2: 4 ( điểm) Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau a) Điểm P nằm giữa hai điểm M và N, điểm Q không nằm giữa 2 điểm M và N (N nằm giữa M và Q) b) Điểm B nằm giữa hai điểm H và K, điểm A nằm giữa hai điểm B và H Câu 3( 3 điểm) a) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có mấy trường hợp xảy ra. Vẽ hình minh họa ? b) Trong mỗi trường hợp có mấy đi... và C. Điền vào chỗ trống. a) Hai tia BA, BC là hai tia ..... b) Tia AB và tia......là hai tia trùng nhau. c) Tia CA và tia....... là hai tia trùng nhau. d) Tia CA và tia AC.......trùng nhau. Câu3 (5.5 đ) Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy. Lấy A trên Ox, B trên Oy. Xét vị trí ba điểm A, B, O. Đáp án Câu 1 (2,5 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. a) Sai b) Đúng c) Sai d) Sai e) Đúng Câu 2 (2 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm. a) Đối nhau b) AC c) CB d) Không Câu3 (5,5 điểm) y x B A O H1: Cho 2 điểm A, B, O không thẳng hàng yx BOA H2: Cho 2 điểm O nằm giữa A và B. y x O A B H3: Cho 1,5 điểm A, B nằm cùng phía đối với O. MÔN TOÁN 6 BÀI ĐOẠN THẲNG ĐỀ SỐ 5 (Thời gian làm bài 10’) Câu1 (4 đ): a) Vẽ ba đường thẳng đôi một cắt nhau tại ba điểm là M, N, P. Gọi H là điểm nằm giữa N và P, I là điểm nằm giữa M và P. Vẽ giao điểm Q của hai đoạn thẳng MH và NI. b) Dựa vào hình vẽ câu a. Hãy chỉ ra đáp án sai trong các phương án sau: A. Hai đoạn thẳng MN và NI cắt nhau B. Hai đoạn thẳng MH và NQ cắt nhau C. Hai đoạn thẳng MN và PQ cắt nhau D. Hai đoạn thẳng MP và NQ cắt nhau Câu 2 (4đ): Xét ba đoạn thẳng AB, BC, CA ở hình vẽ sau và trả lời các câu hỏi. a A C B a) Đường thẳng a có đi qua mút của đoạn thẳng nào không? b) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào? c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng nào? Câu3 (2đ): Cho hình vẽ. t B I A O Em hãy viết đề bài của bài tập đó ĐÁP ÁN Câu1 (4 điểm) a) Vẽ hình đúng (Cho 3 điểm) N H Q P I M b) C, D (Cho 1 điểm) Câu2 (4 điểm) a) Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào (Cho 1,5 điểm) b) Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC (Cho 1,5 điểm) c) Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC (Cho 1,0 điểm) Câu3 (2đ iểm): Có thể ra đề như sau: Đề 1:Vẽ hai tia chung gốc OA, OB. Lấy I là điểm nằm giữa A và B. Vẽ tia Ot đi qua I Đề 2: Cho ba điểm A, O, B không thẳng hàng.Vẽ tia OA ,OB sau đó vẽ tia Ot cắt AB tại I nằm giữa A và B MÔN TOÁN 6 BÀI: KHI NÀO AM + MB = AB ĐỀ SỐ 6 (...i của ID là ....... E. Điểm I là......của đoạn thẳng BC và đoạn thẳng AD Câu2 (3đ) Trên một đường thẳng lấy hai điểm A, B sao cho AB = 5,6 cm rồi lấy điểm C sao cho AC=11,2 cm và B nằm giữa A và C. Vì sao B là trung điểm của AC. Câu3 (4,5đ) Cho đoạn thẳng MN = 6cm, P là điểm nằm giữa M và N. Gọi I là trung điểm của MP, K là trung điểm của PN. Tính IK. ĐÁP ÁN: Câu1: (Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm) A. 1,5cm B. 1,5cm C. 3,5cm D. 3,5cm E. Trung điểm Câu2 (3 điểm) B là trung điểm của AC vì : B nằm giữa A và C (1,5 điểm) Và AB = AC:2 = 5,6cm (1,5 điểm) Câu3 (4,5điểm): Ta có PM + PN = MN = 6cm (1) (1,0 điểm) MI = IP = MP : 2 (2) (1,0 điểm) PK = KN = NP : 2 (3) (1,0 điểm) Từ (1), (2), (3) => IK = IP + PK = (PM+PN): 2=3cm (1,5 điểm)
File đính kèm:
bai_tap_mon_hinh_hoc_lop_6_chuong_1.pdf