Bài tập ôn tập môn Vật lí Lớp 12 (Cơ bản) - Chương 1 đến 7

Câu 1:(Nhận biết) Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời 
gian và có  
A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. 
Câu 2:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là  
A. vmax = ωA. B. vmax = ω2A. C. vmax = - ωA. D. v max = - ω2A. 
Câu 3:(Nhận biết) Một chất điểm dao động điều hoà sẽ đổi chiều chuyển động khi  
A. lực tác dụng lên chất điểm đổi chiều. B. lực tác dụng lên chất điểm bằng không. 
C. lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực tiểu.
pdf 44 trang Bảo Đạt 25/12/2023 5940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn tập môn Vật lí Lớp 12 (Cơ bản) - Chương 1 đến 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập môn Vật lí Lớp 12 (Cơ bản) - Chương 1 đến 7

Bài tập ôn tập môn Vật lí Lớp 12 (Cơ bản) - Chương 1 đến 7
 độ. D. nhanh pha π/2 so với li độ. 
Câu 6:(Nhận biết) Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm? 
 A. Pha dao động. B. Pha ban đầu. C. Li độ. D. Biên độ. 
Câu 7:(Nhận biết) Trong dao động điều pha ban đầu φ cho phép xác định 
 A. trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu. B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ. 
 C. ly độ của dao động ở thời điểm t bất kỳ. D. gia tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ. 
Câu 8:(Nhận biết) Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn 
 A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động. 
 C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động. 
Câu 9:(Nhận biết) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động 
điều hòa với tần số góc là 
 A. 2π√
m
k
. B. 2π√
k
m
. C. √
m
k
. D. √
k
m
. 
Câu 10:(Nhận biết) Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với 
phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân b...i con lắc. 
 C. xác định gia tốc trọng trường D. khảo sát dao động điều hòa của một vật. 
Câu 20:(Nhận biết) Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với 
 A. gia tốc trọng trường B. chiều dài con lắc. 
 C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. căn bậc hai chiều dài con lắc. 
 Câu 21:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận 
tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là. 
 B. 
v2
ω4
 + 
a2
ω2
 = A2. B. 
v2
ω2
 + 
a2
ω2
 = A2. C. 
v2
ω2
 + 
a2
ω4
 = A2. D. 
ω2
v2
 + 
a2
ω4
 = A2 
Câu 22:(Thông hiểu) Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là một 
 A. đường hình sin B. đường thẳng C. đường elip D. đường hypebol. 
Câu 23:(Thông hiểu) Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về và li độ là một 
 A. đoạn thẳng dốc xuống B. đoạn thẳng dốc lên. C. đường elip D. đường hình sin. 
 Câu 24:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, 
vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm 
 A. T/2. B. T/8. C. T/6. D. T/4. 
Câu 25:(Thông hiểu) Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa âm (x.v < 0), khi đó: 
Bài tập cơ bản 
 Trang - 3 - 
 A. Vật đang chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương. 
 B. Vật đang chuyển động nhanh dần về vị trí cân bằng. 
 C. Vật đang chuyển động chậm dần theo chiều âm. 
 D. Vật đang chuyển động chậm dần về biên. 
Câu 26:(Thông hiểu) Dao động cơ học đổi chiều khi lực tác dụng lên vật 
 A. đổi chiều B. hướng về biên. C. có độ lớn cực đại D. có giá trị cực tiểu. 
 Câu 27:(Thông hiểu) Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = Asinωt (x đo bằng cm, t 
đo bằng s). Khi vật giá trị gia tốc của vật cực tiểu thì vật 
 A. ở vị trí cân bằng B. ở biên âm C. ở biên dương D. vận tốc cực đại. 
Câu 28:(Thông hiểu) Một vật dao động điều hòa với theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A, ω, φ là hằng số 
thì pha của...
s C. F = 
gl
m
s D. F = - mgs. 
Bài tập cơ bản 
 Trang - 4 - 
Câu 36:(Thông hiểu) Con lắc lò xo, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m dao động điều hòa theo 
phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl. Chu kỳ 
dao động của con lắc được tính bằng biểu thức: 
 A. T = 2π√
g
l
 B. T = 2π√
∆l
g
. C. T = 2π√
g
∆l
. D. T = 
1
2π
√
g
l
. 
Câu 37:(Thông hiểu) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, gắn vật dao động điều hòa theo phương thẳng 
đứng với biên độ A, tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn x. Biết x< A. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu tác dụng 
lên vật là 
 A. k(A- x) B. kA C. 0 D. k(x - A) 
Câu 38:(Thông hiểu) Một con lắc đơn đặt trong một điện trường đều có cường độ điện trường theo phương thẳng 
đứng hướng lên. So với khi quả cầu không tích điện khi ta tích điện âm cho quả cầu thì chu kì con lắc sẽ 
 A. tăng B. giảm C. tăng rồi giảm D. không đổi. 
Câu 39:(Thông hiểu) Trong dao động điều hòa của một con lắc đơn dao động nhỏ thì 
 A. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất, gia tốc lớn nhất. 
 B. tại vị trí cân bằng lực căng nhỏ nhất, gia tốc lớn nhất. 
 C. tại vị trí cân bằng lực căng nhỏ nhất, gia tốc nhỏ nhất. 
 D. tại vị trí biên lực căng nhỏ nhất, gia tốc nhỏ nhất. 
Câu 40:(Thông hiểu) Năng lượng của một vật dao động điều hoà là E. Khi li độ bằng một nửa biên độ thì động 
năng của nó bằng 
 A. 
E
4
. B. 
E
2
. C. 
√3E
4
. D. 
3E
4
. 
Câu 41:(Vận dụng) Tại cùng một vị trí, dao động nhỏ của ba con lắc đơn có dây dài ℓ1, ℓ2 và ℓ = ℓ1 + ℓ2, lần 
lượt có chu kì là T1 = 6,0s; T2 = 8,0s và T. T có giá trị 
 A. 10s. B. 14s. C. 3,4s. D. 4,8s. 
Câu 42:(Vận dụng) Hai con lắc có cùng biên độ, có chu kỳ T1 và T2 = 4T1 tại thời điểm ban đầu chúng đi qua 
vị trí cân bằng theo cùng một chiều. Khoảng thời gian ngắn nhất hai con lắc ngược pha nhau là: 
 A. 
T2
6
 B. 
T2
4
. C. 
T2
3
. D. 
T2
2
. 
Câu 43:(Vận dụng) Một con lắc lò xo da

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_tap_mon_vat_li_lop_12_co_ban_chuong_1_den_7.pdf