Bài tập ôn tập Toán Lớp 10 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
Phần 2: HÌNH HỌC
I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
1. Định lí cosin trong tam giác:
2. Hệ quả
3. Định lí sin trong tam giác:
4. Công thức độ dài đường trung tuyến tam giác:
5. Công thức diện tích tam giác:
BÀI TẬP:
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Toán Lớp 10 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập Toán Lớp 10 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

ương trình có nghiệm đúng . b) Tìm m để có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 2. Bài 7: Cho phương trình bậc hai: a) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt. Bài 8: Cho phương trình bậc hai: a) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu. Bài 9: Cho phương trình bậc hai: a) Tìm m để phương trình vô nghiệm. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt. Phần 2: HÌNH HỌC I. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 1. Định lí cosin trong tam giác: Trong tam giác ABC, với BC = a, CA = b, AB = c, ta có: 2. Hệ quả: * * * 3. Định lí sin trong tam giác: Trong tam giác ABC, với BC = a, CA = b, AB = c, ta có: (R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ) 4. Công thức độ dài đường trung tuyến tam giác: Trong tam giác ABC, với BC = a, CA = b, AB = c. ma, mb, mc lần lượt là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A, B, C, ta có: * * * 5. Công thức diện tích tam giác: Trong tam giác ABC, với BC... £ x £ 1 C. 1 £ x £ 2 D. -1 £ x £ 2 12. Bất phương trình > x có nghiệm là: A. x B. x C. x Î Â D. Vô nghiệm 13. Nghiệm của bất phương trình < 1 là: A. x Î (-¥;-1) B. x C. x Î (1;+¥) D. x Î (-1;1) 14. x = -2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. 0 C. < 0 D. < x 15. Tập nghiệm của bất phương trình x + £ 2 + là: A. Æ B. (-¥; 2) C. {2} D. [2; +¥) 16. Cho tam thức bậc hai: f(x) = x2 - bx + 3. Với giá trị nào của b thì tam thức f(x) có hai nghiệm? A. b Î [-2; 2] B. b Î(-2; 2) C. b Î (-¥; -2] È [2; +¥ ) D. b Î (-¥; -2) È (2; +¥) 17. Giá trị nào của m thì phương trình : x2 - mx +1 -3m = 0 có 2 nghiệm trái dấu? A. m > B. m < C. m > 2 D. m < 2 18. Gía trị nào của m thì pt: (m-1)x2 - 2(m-2)x + m - 3 = 0 có 2 nghiệm trái dấu? A. m 2 C. m > 3 D. 1 < m < 3 19. Gía trị nào của m thì ph (1) có hai nghiệm phân biệt? (m - 3)x2 + (m + 3)x - (m + 1) = 0 (1) A. m Î (-¥;) È (1; +¥) \ {3} B. m Î (; 1) C. m Î (; +¥) D. m Î Â \ {3} 20. Gía trị nào của b để f(x) > 0 "xÎÂ ? A. b Î B. b Î C. b Î (-¥; ) D. b Î (; +¥) 21. Tìm m để (m + 1)x2 + mx + m < 0 "xÎÂ ? A. m -1 C. m 22. Tìm m để f(x) = x2 - 2(2m - 3)x + 4m - 3 > 0 "xÎÂ ? A. m > B. m > C. < m < D. 1 < m < 3 23. Với giá trị nào của a thì bất phương trình: ax2 - x + a ³ 0 "xÎÂ ? A. a = 0 B. a < 0 C. 0 < a £ D. a ³ 24. Gía trị nào của m thì bất phương trình: x2 - x + m £ 0 vô nghiệm? A. m 1 C. m 25. x = -3 thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây? A. (x+3)(x+2) > 0 B. (x+3)2 (x+2)£ 0 C. x + ³ 0 D. 26. Bất phương trình (x+1) ³ 0 tương đương với bất phương trình: A. (x-1) ³ 0 B. ³ 0 C. ³ 0 D. ³ 0 27. Bất phương trình ³ 0 có tập nghiệm là: A. (;2) B. [; 2] C. [; 2) D. (; 2] 28. Nghiệm của bất phương trình £ 0 là: A. x Î(-¥;1) B. x Î (-3;-1) È [1;+¥) C. x Î [-¥;-3) È (-1;1) D. x Î (-3;1) 29. Tập nghiệm của bất phương trình x(x - 6) + 5 - 2x > 10 + x(x... trình: x2 - 5x + 6 = 0 (x1 < x2). Khẳng định nào sau đúng? A. x1 + x2 = -5 B. x12 + x22 = 37 C. x1x2 = 6 D. = 0 50. Tìm m để bất phương trình m2x + 3 < mx + 4 có nghiệm A. m = 1 B. m = 0 C. m = 1 hoặc m = 0 D. "mÎÂ 1. A 11. B 21. C 31. D 41. C 2. D 12. A 22. D 32. B 42. A 3. C 13. B 23. C 33. A 43. B 4. D 14. C 24. D 34. B 44. C 5. D 15. C 25. B 35. D 45. D 6. C 16. C 26. B 36. C 46. A 7. A 17. A 27. D 37. A 47. D 8. D 18. D 28. C 38. B 48. B 9. D 19. A 29. A 39. B 49. C 10. B 20. B 30. A 40. B 50. D Trắc nghiệm hệ thức lượng trong tam giác Câu 1: Tam giác ABC có a = 6; ; c = 2. M là điểm trên cạnh BC sao cho BM = 3. Độ dài đoạn AM bằng bao nhiêu ? A). B) 9; C) 3; D) . Đáp án : A Câu 2: Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b + c = 2a. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A) cosB + cosC = 2cosA; B) sinB + sinC = 2sinA. C) sinB + sinC = ; D) sinB + cosC = 2sinA. Đáp án : B Câu 3: Một tam giác có ba cạnh là 13, 14, 15. Diện tích tam giác bằng bao nhiêu ? A) 84; B) ; C) 42; D) . Đáp án :A Câu 4: Một tam giác có ba cạnh là 26, 28, 30. Bán kính vòng tròn nội tiếp là bao nhiêu ? A) 16; B) 8; C) 4; D) 4. Đáp án :B Câu 5: Một tam giác có ba cạnh là 52, 56, 60. Bán kính vòng tròn ngoại tiếp bằng bao nhiêu ? A) B) 40; C) 32,5; D) Đáp án :C Câu 6: Cho tam giác ABC có a = 4; b = 6; c = 8. Khi đó diện tích của tam giác là A) 9 B) 3 C) 105 D) Đáp án :B Câu 7: Cho tam giác ABC có a2 + b2 – c2 > 0 . Khi đó A) Góc C > 900 B) Góc C < 900 C) Góc C = 900 D) Không thể kết luận được gì về C Đáp án : B Câu 8: Chọn đáp án sai : Một tam giác giải được nếu biết : A) Độ dài 3 cạnh B) Độ dài 2 cạnh và 1 góc bất kỳ C) Số đo 3 góc D) Độ dài 1 cạnh và 2 góc bất kỳ Đáp án : C Câu 9: Cho tam giác ABC thoả mãn : b2 + c2 – a2 = . Khi đó : A) A = 300 B) A= 450 C) A = 600 D) D = 750 Đáp án : A Câu 10:Cho tam giác đều ABC với trọng tâm G. Góc giữa hai vectơ và là A) 300 B) 600 C) 900 D) 1200 Đáp á
File đính kèm:
bai_tap_on_tap_toan_lop_10_truong_thpt_phan_ngoc_hien.doc