Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 8 - Chương 5: Hiđro-Nước
Câu 1: Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
Câu 2: Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Khối lượng đồng thu được là:
A. 38,4g B. 32,4g C. 40,5g D. 36,2g
Câu 3: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe. Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12g B.13g C.15g D.16g
Câu 4: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe. Thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít
Câu 5: Các phản ứng cho dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
A.CO2 + NaOH → NaHCO3 B.CO2 + H2O -> H2CO3
C. CO2 + 2Mg → 2MgO + C
D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Câu 6: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 7: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 8: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H2 và 10 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng?
A. H2 dư B. O2dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 8 - Chương 5: Hiđro-Nước

H2CO3 C. CO2 + 2Mg → 2MgO + C D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Câu 6: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 7: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Chất còn dư sau phản ứng là: A. Zn B. HCl C. 2 chất vừa hết D. Không xác định được Câu 8: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H2 và 10 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng? A. H2 dư B. O2dư C. 2 Khí vừa hết D. Không xác định được Câu 9: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây? A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Không xác định được Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất làm quì tím hoá đỏ là: A. Nước B. Rượu(cồn) C. Axit D. Nước vôi Câu 11: Phản ứng hoá học trong đ...H2 trong 20 ml khí O2. Sau khi đưa về nhiệt độ và áp suất ban đầu, thể tích còn dư sau phản ứng là? A. Dư 10ml O2 B. Dư 10ml H2 C. hai khí vừa hết D. Không xác định được Câu 19: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: 2H2 + O2 -> 2H2O Muốn thu được 22,5g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là: A. 1,12lít B. 2,24lít C. 3,36lít D.4,48lít Câu 20: Khử hoàn toàn 0,3mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu được 0,4mol Al2O3 theo sơ đồ phản ứng: FexOy + Al → Fe + Al2O3 Công thức cuỉa oxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định Câu 21: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Câu 22: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế: A. 2KClO3 → 2KCl + O2 B. SO3 +H2O → H2SO4 C. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 +3 H2O D. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O Câu 23: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H2 → Cu + H2O B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2 C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu Câu 24: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử: A. CaO + H2O → Ca(OH)2 B. CaCO3 → CaO + CO2 C. CO2 + C → 2CO D. Cu(OH)2 → CuO + H2O Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử ? A. CuO + H2 → Cu + H2O B. 2FeO + C → 2Fe + CO2 C. Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3 D. CaO + CO2 → CaCO3 Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau: A. Chất khí cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh B. Chất khí làm đục nước vôi trong C. Dung dịch có màu ...hiđro. Thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng là: A. 5,04 lít B. 7,56 lit C. 10,08 lít D. 8,2 lít Câu 37: Khử 12g sắt(III) oxit bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là: A. 16,8g B. 8,4g C.12,6g D. 18,6g Dữ kiện cho hai câu 38, 39 Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng H2 khử CuO. Câu 38: Khối lượng CuO bị khử là: A. 15g B. 45g C. 60g D. 30g Câu 39: Thể tích khí H2(đktc) đã dùng là: A. 8,4lít B. 12,6 lít C. 4,2 lít D. 16,8 lít Câu 40: Hợp chất nào sau đây là bazơ: A. Đồng(II) nitrat B. Kali clorua C. Sắt(II) sunfat D. Canxi hiđroxit Câu 41: Phương pháp nào sau đây có thể dùng điều chế đồng (II) sunfat: A. Thêm dung dịch Natri sunfat vào dung dịch đồng (II) clorua B. Thêm dung dịch axit sunfuaric loãng vào đồng(II) cacbonat C. Cho đồng kim loại vào dung dịch natri sunfat D. Cho luồng khí lưu huỳnh đioxit đi qua bột đồng nóng Dữ kiện cho hai câu 42,43 Có những khí ẩm( khí có lẫn hơi nước) sau đây7: Amoniăc 2. Clo 3. Cácbon đioxit 4.Hiđro 5. Oxi 6. Hiđro clorua Câu 42: Khí ẩm nào có thể làm khô bằng axit sunfuaric đặc: A. 2,3,5 B. 1,2,3 C.2,3,4 D. 3,4,5 Câu 43: Khí ẩm nào có thể làm khô bằng canxi oxit: A. 1,2,3 B. 1,4,5 C. 2, 3, 5 D.3, 4, 5 Câu 44: Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat. A. Dung dịch bari clorua B. Dung dịch axit clohiđric C. Dung dịch chì natri D. Dung dịch Nitơrat bạc Câu 45: Thể tích khí hiđro thoát ra(đktc)
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_8_chuong_5_hidro_nuoc.doc