Bài tập trắc nghiệm Vật lí Lớp 6 - Ròng rọc, sự nở vì nhiệt của chất rắn-lỏng-khí
Câu 1:Trong các câu sau đây câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Câu 2: Trong các câu sau đây câu nào không đúng?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 3: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc động.
C. Mặt phẳng nghiêng.
D. Đòn bẩy.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Vật lí Lớp 6 - Ròng rọc, sự nở vì nhiệt của chất rắn-lỏng-khí

vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xãy ra khi đun một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Thể tich của chất lỏng tăng. D. Cả khối lượng, trọng lượng, thể tich của chất lỏng đều tăng.y Câu 6: Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây: A. Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác. B. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên. C. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà. D. Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng. Câu 7: Hãy giải thich những điều sau đây: a,Tại sao khi đun nước không nên đổ nước đầy ấm? b,Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? Câu 8: Tại sao khi ráp đường ray xe tàu hỏa, người ta thường đặt hai đầu thanh ray cách nhau chừng vài cm? Câu 9:Ròng rọc là gi?
File đính kèm:
bai_tap_trac_nghiem_vat_li_lop_6_rong_roc_su_no_vi_nhiet_cua.doc