Bản mô tả dự án dạy học theo chủ đề Tích hợp môn Vật lý Lớp 10 - Tiết 43, Bài 26: Thế năng - Trường THPT Võ Văn Kiệt

4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học

- Trong dạy học vật lí thì việc tích hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực khác vào bài dạy là vô cùng thiết thực, có ý nghĩa, giúp học sinh hiểu bài, kiểm tra và làm bài đạt kết quả cao hơn; học sinh nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường sống, sức khỏe bản thân và cộng đồng, làm công việc có ích cho môi trường, phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng.

- Qua việc dạy học của dự án thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết các vấn đề gặp trong cuộc sống.

               4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống

- Qua việc tích hợp kiến thức vào bài dạy thế năng, làm cho học sinh nhận thấy được tầm quan trọng của thế năng, của dòng nước chảy để xây dựng nhà máy thủy điện, để tránh làm xói mòn đất, phòng tránh lũ lụt, biết tận dụng nguồn nước trên cao để phục vụ tưới tiêu, để sinh hoạt, sản xuất…..

- Học sinh có được những kiến thức để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. Đó là nâng cao khả năng rèn luyện của bản thân và cộng đồng.

Từ những hiểu biết trên và thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sống lành mạnh và tươi đẹp; có ý thức trách nhiệm của bản thân, có những cách cư xử, những hành động và việc làm thiết thực để góp phần ngăn chặn việc làm xói mòn đất, làm đất bạc màu

- Đồng tình với những việc làm đúng, phản đối những việc làm sai trong sản xuất và sinh hoạt, tuyên truyền thông tin về tác hại của  xói mòn đất, lũ lụt…để mọi người nhận thức đúng, đầy đủ để ứng phó phù hợp.

doc 35 trang Bảo Đạt 25/12/2023 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bản mô tả dự án dạy học theo chủ đề Tích hợp môn Vật lý Lớp 10 - Tiết 43, Bài 26: Thế năng - Trường THPT Võ Văn Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bản mô tả dự án dạy học theo chủ đề Tích hợp môn Vật lý Lớp 10 - Tiết 43, Bài 26: Thế năng - Trường THPT Võ Văn Kiệt

Bản mô tả dự án dạy học theo chủ đề Tích hợp môn Vật lý Lớp 10 - Tiết 43, Bài 26: Thế năng - Trường THPT Võ Văn Kiệt
ột vật.
 - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng.
 - Biết được lợi ích của dòng nước chảy từ trên cao xuống để làm quay tua bin đưa nước lên cao, để giã gạo bằng sức nước mà không dùng máy bơm, máy xay sát gây tiếng ồn ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.
 2.1.2) Môn Sinh học
 - Biết được tác động của dòng chảy ảnh hưởng đến đất đai, xói mòn đất, lỡ đất, có thể phá vỡ cân bằng hệ sinh thái.
 - Nắm được việc trồng cây, bảo vệ rừng để giữ nước để tránh cho đất bạc màu, tránh cho đất nghèo dinh dưỡng, khô cằn; trồng cây rừng để điều hòa lượng nước trên mặt đất và điều hòa không khí.
 2.1.3) Môn Hóa học
	- Học sinh hiểu được tác động của dòng chảy từ trên cao xuống sẽ làm đất bị xói mòn, bị bạc màu do đất mất đi chất dinh dưỡng, mất đi các nguyê...̣t, sản xuất, để tưới cây.
 2.2.4 ) Môn Địa lí
- Bảo vệ tài nguyên, môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lí, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người. 
 - Xác định được nơi bố trí thủy điện hợp lí( ở các nơi có dòng chảy lớn từ trên cao xuống), lợi dụng sức nước để làm cối xay giã gạo, đưa nước lên cao về để phục vụ sinh hoạt, sản xuất, để tưới cây.
- Giải thích được vai trò của cây cối trong việc chống xói mòn đất
- Giải thích được tác động làm xói mòn đất và biện pháp khắc phục.
 2.3. Thái độ:
 	 - Quan tâm đến trồng cây, ý thức bảo vệ rừng.
 - Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động.
 - Tích cực bảo vệ môi trường, có biện pháp tránh xói mòn đất.
 - Thấy rõ trách nhiệm của bản thân nhằm ngăn chặn phá rừng, bảo vệ và sử dụng nguồn nước, dòng chảy hợp lí, giữ gìn và bảo vệ môi trường sống lành mạnh và tươi đẹp. 
 	3. Đối tượng dạy học của dự án:
 	 * Đối tượng dạy học của dự án là học sinh
	 - Số lượng học sinh: 45 em
	 - Số lớp thực hiện: 1 lớp.
	 - Khối 10: Lớp 10C2 – Năm học 2014 – 2015.
 * Một số đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án:
- Học sinh lớp 10 đã có ý thức tốt trong việc tiếp thu kiến thức, học sinh không còn lạ lẫm với những đổi mới về phương pháp, về giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường vào bài dạy.
 - Học sinh có ý thức quan tâm đến môi trường sống, ý thức trồng cây, trồng rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ sức khỏe bản thân.
 - Học sinh đã tiếp cận các kiến thức về nguyên tắc hoạt động của nhà máy thủy điện, làm ruộng bậc thang, trồng rừng...
 	4. Ý nghĩa của dự án:
 4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Trong dạy học vật lí thì việc tích hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực khác vào bài dạy là vô cùng thiết thực, có ý nghĩa, giúp học sinh hiểu bài, kiểm tra và làm bài đạt kết quả cao hơn; học sinh nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi t...đóng cọc
	Hình ảnh cây cung đang giương Thác nước
	Hệ Mặt Trời
 Con lắc đơn
 Nhà máy thủy điện
Hình ảnh xói mòn đất
 Hình ảnh lũ lụt
 Hình ảnh về rừng và trồng rừng
 Ruộng bậc thang
 Guồng nước( Cọn nước)
- Video về nhà máy thủy điện, video về lũ lụt, video về cối giã gạo bằng sức nước, video về cọn nước(guồng nước) của dân tộc miền núi, video về lợi dụng dòng nước để làm động cơ quay, video về việc đưa nước từ trên cao về để sinh hoạt, sản xuất, tưới tiêu.( tư liệu trên website).
5.2. Học liệu
5.2.1. Một số thông tin về nhà máy thủy điện( tư liệu trên website).
- Thủy điện là nguồn điện có được từ năng lượng nước. Đa số năng lượng thủy điện có được từ thế năng của nước được tích tại các đập nước làm quay một tuốc bin nước và máy phát điện. Kiểu ít được biết đến hơn là sử dụng năng lượng động lực của nước hay các nguồn nước không bị tích bằng các đập nước như năng lượng thuỷ triều. Thủy điện là nguồn năng lượng có thể hồi phục. Năng lượng lấy được từ nước phụ thuộc không chỉ vào thể tích mà cả vào sự khác biệt về độ cao giữa nguồn và dòng chảy ra. Sự khác biệt về độ cao được gọi là áp suất. Lượng năng lượng tiềm tàng trong nước tỷ lệ với áp suất. Để có được áp suất cao nhất, nước cung cấp cho một turbine nước có thể được cho chảy qua một ống lớn gọi là ống dẫn nước có áp (penstock). Ngoài nhiều mục đích phục vụ cho các mạng lưới điện công cộng, một số dự án thủy điện được xây dựng cho những mục đích thương mại tư nhân. Ví dụ, việc sản xuất nhôm đòi hỏi tiêu hao một lượng điện lớn, vì thế thông thường bên cạnh nhà máy nhôm luôn có các công trình thủy điện phục vụ riêng cho chúng. Tại Cao nguyên Scotland đã có các mô hình tương tự 
tại Kinlochleven và Lochaber, được xây dựng trong những năm đầu thế kỷ 20. Tại Suriname, đập hồ van Blommestein và nhà máy phát điện được xây dựng để cung cấp điện cho ngành công nghiệp nhôm Alcoa. Ở nhiều vùng tại Canada (các tỉnh bang British 

File đính kèm:

  • docban_mo_ta_du_an_day_hoc_theo_chu_de_tich_hop_mon_vat_ly_lop.doc