Bộ đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014-2015
A.Phần trắc nghiệm (3đ)
I. khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà ý em cho là đúng nhất.(0,5đ)
Câu 1: Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh ” là loại truyện:
A.Cổ tích B.Truyền thuyết C.Truyện cười D.Truyện ngụ ngôn
Câu 2:Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh ”là:
A.Vua Hùng B.Thần C. Sơn Tinh, Thủy Tinh D.Các lang khác
Câu 3 :Nhân vật Thạch Sanh là nhân vật:
A.Có tài năng kì lạ B.Nhân vật dũng sĩ C.Nhân vật thông minh D.Cả 3 ý trên
Câu 4: Thạch Sanh đã trải mấy lần thử thách :
A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần
Câu 5: Trâu cày 1 ngày được mấy đường ai đố ?
A.Vua đố B. Quan đố C. Nông dân D. Sứ giả
Câu 6: Ba con trâu đực sau 1 năm đẻ thành 9 con ai đố?
A.Vua đố B. Quan đố C. Nông dân D. Sứ giả
B.Tự luận : (7đ)
Câu 1: Em hãy nêu những chiến công của Thạch Sanh ?(2đ)
Câu 2:Tại sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương?(2đ)
Câu 3. Kể lại 1 đoạn trong truyện Thạch Sanh mà em thích bằng lời văn của em?(3đ).
*Hướng dẫn chấm
A.Trắc nghiệm(3đ)
Câu 1:A Câu 2:B Câu 3:D Câu 4:C Câu 5:B Câu 6:A
B Tự luận(6đ)
Câu 1:Những chiến công của Thạch Sanh
-Giết chằn tinh,
-Giết đại bàng cứu công chúa
-Cứu con Vua Thuỷ Tề
-Chữa khỏi bệnh cho công chúa
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014-2015
t:29 KIEÅM TRA VAÊN MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chuẩn Chuẩn Cấp độ thấp Cấp độ cao Sơn Tinh, Thủy Tinh Biết thể loại của văn bản-nhân vật chính Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, đất, tổ tiên. Số câu /số điểm-% 2 câu /1đ 1 câu /2đ 3 câu /3đ /3% Thạch Sanh Kiểu nhân vật – những thử thách Những chiến công của Thạch Sanh Kể 1 đoạn truyện tuỳ thích Số câu /số điểm-% 1 câu /0.5đ 1 câu /2đ 1câu /3đ 3 câu/5.5đ /45% Em bé thông minh Những câu đố-người đố Số câu /số điểm-% 2 câu /1đ 2câu/1đ/10% Số câu /Số điểm % 1câu /0,5đ 1câu/0,5đ/0,5% Cộng 3câu /1,5đ /1,5% 2câu / 2,5đ /2,5% 3câu /4đ 40% 1câu /2đ /20% 9câu /10đ /100% Đề:1 A.Phần trắc nghiệm (3đ) I. khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà ý em cho là đúng nhất.(0,5đ) Câu 1: Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh ” là loại truyện: A.Cổ tích B.Truyền thuyết C.Truyện cười D.Truyện ngụ ngôn Câu 2:Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh ”là: A.Vua Hùng B.Thần C. Sơ...ộ thấp Cấp độ cao Nghĩa của từ Cách giải nghĩa của từ Xác định nghĩa của từ-điền đúng vị trí Nhận diện từ dùng sai –cách chữa Số câu/số điểm/% 1câu/0,5đ/0,5% 4câu/2đ/20% 1câu/2đ/20% 6câu/4,5đ/4,5% Bánh chưng, bánh giầy Số câu/số điểm/% 1câu/0.5đ/0,5% 1câu/0,5đ/0,5% Danh từ Phân loại danh từ Đặt câu dtừ làm CN Số câu /số điểm-% 1câu/2đ/2 % 3câu/3đ/30% 3câu/5đ/ 5% Cộng 2câu /1đ /10% 5câu / 4đ /40% 1câu /2đ 20% 3câu /3đ /30% 10câu /10đ /100% ĐỀ: A. Phần trắc nghiệm (3 đ) I. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trước câu trả lời đúng nhất:(0,5đ) Câu 1:Cách giải nghĩa từ “ Trung thực” như sau: A.Tối dạ, đần độn. B. Dối trá, lươn lẹo, trí trá. C.Thật thà , thẳng thắn, ngay thật. D.Sáng dạ, thông tuệ. Câu 2:Nhân vật Lang liêu làm nghề: A.Nghề mộc B.Nghề nông C.Nghề đánh cá D. Nghề buôn bán II.Điền các từ:Trung gian, trung niên, học tập , học hành vào chỗ trông cho thích hợp: 2đ Câu 1: ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém. Câu 2: . .học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng. Câu 3:học văn hóa có thầy,có chương trình,có hướng dẫn. Câu 4:đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già. B. Phần Tự Luận:(7 đ) Câu 1: Sửa lỗi, viết hoa các danh từ riêng sau: Gia lâm, hà nội, Trung quốc, hy Lạp,bắc Ninh, bạc Liêu, hưng phú, vĩnh thanh. (2đ). Câu 2: Phân loại danh từ chung-danh từ riêng với các từ sau: Ăn, nhà, xe đạp, cây cam, vở toán, làm,nón, áo sơ mi. (2đ). Câu 3: Đặt câu có danh từ làm chủ ngữ? (3đ) Hướng dẫn chấm Câu 4: Đặt 2 câu có danh từ làm chủ ngữ(2đ) A.Phần trắc nghiệm (3đ) I. Câu1: C .Hố đào sâu, thẳng xuống lòng đất để lấy nước ( 0,5 ) Câu 2:B Nghề nông (0,5đ) II. Câu 1: Trung bình ( 0,5 ) Câu 2: Học tập ( 0,5đ ) Câu 3: Học hành ( 0,5đ ) Câu 4: Trung niên (0,5đ) B. Phần tự luận (7đ) Câu 1:Gia Lâm, Hà Nội, Trung Quốc, Hy Lạp, Bắc Ninh, Bạc Liêu, Hưng Phú, Vĩnh Thanh. (2đ) Câu 2: Danh từ chung: ăn, làm, nhà, nón (1đ) Danh từ r...? * Yêu cầu về kĩ năng: - Bài viết có đủ ba phần: Mở bài, thân bài , kết bài. -Sử dụng kể bài phù hợp. - Diễn đạt rõ ý, trình bày sạch đẹp, ít sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. * Tóm lại người viết không tả theo trình tự thời , cũng không theo không gian mà theo mạch cảm xúc và hướng theo con mắt của mình. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chuẩn Chuẩn Cấp độ thấp Cấp độ cao Buổi học cuối cùng Biết được tên t/giả, tên văn bản, nh/vật chính. Vận dụng nội dung bài học miêu tả lại nh/vật trong bài Số câu/số điểm/% 4câu/2 đ/20% 1câu/3đ/30% 5câu/5đ/50% Đêm nay Bác không ngủ Biết các phép tu từ:nhân hoá, so sánh được s/dụng Thuộc bài thơ Hiểu được tâm tư anh đội viên Số câu/số điểm/% 1 câu/1đ/10% 1câu/4đ/4 % 2 câu/5đ/5% Cộng 5câu/3đ/30% 2câu/4đ/40% 1 câu/3đ/30% 7 câu/10đ/100% NK:/02/2015 Bài 24 TIẾT 97 KIỂM TRA VĂN MA TRẬN ĐỀ: 1 A.Phần trắc nghiệm:(3đ) I.Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. “Tôi đang suy nghĩ mung lung thì bỗng nghe gọi tên mình.Đến lượt tôi đọc bài.Giá mà tôi đọc được trót lọt cái quy tắc về phân từ hay ho ấy, đọc thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào thì dù có đánh đổi gì cũng cam” Câu 1:Văn bản trên của tác giả nào?(0,5đ) A. An- Phông- xơ- Đô -đê B.Tô Hoài C.Đoàn Giỏi D.Tạ duy Anh Câu 2:Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? (0,5đ) A.Bài học đường đời đầu tiên. B.Vượt thác. C.Đêm nay Bác không ngủ . D.Buổi học cuối cùng. Câu 3:Ngôi kể trong đoạn văn trên là? (0,5đ) A.Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C.Ngôi thứ nhất số nhiều D. Ngôi thứ ba số nhiều Câu 4:Nhân vật chính trong buổi học cuối cùng?(0,5đ) A.Phrăng B.Phrăng, thầy Hamen C.Thầy Hamen D.Cả 3 ý trên Câu 5: Ba truyện “Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi và Buổi học cuối Cùng” có gì giống về ngôi kể, thứ tự kể? (1đ) A.Ngôi thứ ba, thứ tự kể thời gian. B. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể sự việc. C. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc. D.Ngôi thứ ba, nhân hóa.
File đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_6_nam_hoc_2014_2015.doc