Các dạng bài tập ôn tập Hóa học Lớp 12

Câu 2: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.

     - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).

     - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).

     Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:

               A. 0,39; 0,54; 1,40.                                        B. 0,78; 0,54; 1,12.    

              C. 0,39; 0,54; 0,56.                                         D. 0,78; 1,08; 0,56.

doc 11 trang Bảo Đạt 23/12/2023 4920
Bạn đang xem tài liệu "Các dạng bài tập ôn tập Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Các dạng bài tập ôn tập Hóa học Lớp 12

Các dạng bài tập ôn tập Hóa học Lớp 12
kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).
	Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
	 A. 0,39; 0,54; 1,40.	 B. 0,78; 0,54; 1,12.	
 C. 0,39; 0,54; 0,56.	 D. 0,78; 1,08; 0,56.
Giải: 
Cách 1 
Cách 2. nH2(1)=0,035; nH2(2)=0,02; nH2(3)=0,025; 
	 Phần 2: nFe=nH2(3)=0,025 mol 
	 K + Al + 2H2O KAlO2 + 2H2
 0,01 0,01	 0,02
	 Phần 1: 
	 Al + KOH + H2O KAlO2 + 3/2H2
 0,1 	 0,15
 => mK=0,39g; mAl=0,54g; mFe=1,4g 
Câu 3: (KA-13) Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
	A. 29,9.	B. 24,5.	C. 19,1.	D. 16,4.
Giải: 
2Al + Ba + H2O Ba(AlO2)2 + 4H2 
 0,2	0,1 0,4
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2
0,2	 0,3
m = 0,4.27+ 0,1.137 = 24,5g 
Câu 4: (KA-14) Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ...ề khối lượng. Giá trị của m gần nhất với:
A. 16,0	B. 17,0	C. 18,0	D. 19,0
Dạng 3: Lượng kết tủa thay đổi liên quan tới Al3+ tác dụng OH-
1. Các phản ứng xảy ra: trong dung dịch có H+
 H+ + OH- H2O
 Al3+ + 3OH- Al(OH)3 ↓
 Al(OH)3 + OH- AlO2- + 2.H2O
 2. Nhận xét:
a. Nếu có số mol các chất:
TH 1: thì 
TH 2: thì 
b. Nếu không cho số mol thì có thể xảy ra 2 trường hợp trên
Câu 1: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
Giải: 
 Do đề yêu cầu tìm V lớn nhất nên xảy ra TH: 
Ta có: 
Câu 2: Cho V lit dd NaOH 2M vào dd chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
Giải: 
Do đề yêu cầu tìm lớn nhất nên xảy ra TH: 
Câu 3 : Hoà tan hết m gam AlCl3 vào nước được dung dịch X. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 700 ml dung dịch NaOH 1M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là 
Giải: 
Ta có: 2 lượng kết tủa bằng nhau nên: 
Câu 4: Hoà tan hết m gam Al(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho 90 ml dung dịch KOH 1M vào X, thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 190 ml dung dịch KOH 1M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là 
Giải: 
Ta dự đoán lượng kiềm đầu tiên dùng lại ở tạo ra Al(OH)3; Al(NO3)3 dư:
Lượng kiềm lần 2 hòa tan Al(OH)3 một phần: a: 
 Ta có: 
Câu 5: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:
	 A. 0,020 và 0,012 	B. 0,020 và 0,120	
 C. 0,012 và 0,096	D. 0,120 và 0,020
Giải: 
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có : 0,1 + 3z = t + 0,04
nBa2+ =0,012 < nSO42- = 0,02 ® nBaSO4 = 0,012 mol ® mBaSO4 = 2,796 gam ® mAl(OH)3 = 3,732 - 2,796 = 0,936 gam ® nAl(OH)3 = 0,012 mol.
nOH- =0,168, nOH- dùng trung hòa ...75x142 + 0,115x342 + 0,0075x132 + mT + 0,355x18
	Khối lượng T = 1,47
Câu 9 (MH 2017): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,96.	B. 29,52.	C. 36,51.	D. 1,50.
Câu 10 (2016): Hòa tan hết 0,54g Al trong 70ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 75ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
	A. 1,56	B. 0,78	C. 0,39	D. 1,17	
Ta có: 
Câu 11 (2016): Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
	A. 32,3.	B. 38,6.	C. 46,3.	D. 27,4.
Tư duy điền số điện tích cho X 
Nhận thấy kết tủa max khi BaSO4 max
Câu 13: (KB-2010) Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
 A. 1,2	 B. 0,8	C. 0,9	 D. 1,0	
Câu 14 (MH 2015): Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1 là
A. 4 : 3.	B. 25 : 9.	C. 13 : 9.	D. 7 : 3.
Dạng 4: Lượng kết tủa thay đổi liên quan tới AlO2- tác dụng H+
 1. Các phản ứng xảy ra: trong dung dịch có H+
 H+ + OH- H2O
 Al3+ + 3OH- Al(OH)3 ↓
 Al(OH)

File đính kèm:

  • doccac_dang_bai_tap_on_tap_hoa_hoc_lop_12.doc