Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 9 - Chương I: Sinh vật và môi trường

Chương I: sinh vật và môI trường

Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi 1, 2 và 3

Tập hợp tất cả những gì bao quanh sinh vật được gọi là….(I)…..Các yếu tố của môI trường đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến….(II)….của sinh vật. Có 4 loại môi trường là môi trường đất, môi trường…(III)…, môi trường không khí và môi trường…(IV)…..

Câu 1: Số (I) là:

A. môi trường                                  B. nhân tố sinh thái  

C. nhân tố vô cơ                              D. nhân tố hữu sinh

Câu 2: Số (II) là:

A. hoạt động và sinh sản                                         B. trao đổi chất và phát triển

C. sự sống, sự phát triển và sự sinh sản                   D. sự lớn lên và hoạt động

Câu 3: Số (III) và (IV) là:

A. (III): nước ; (IV): vô cơ                 B. (III): hữu cơ ; (IV): vô cơ

C. (III): hữu cơ ; (IV): sinh vật          D. (III): sinh vật ; (IV): nước

Câu 4: Môi trường là:

Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật
Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật

C. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật

Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm

Câu 5: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là:

doc 5 trang Hòa Minh 13/06/2023 4580
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 9 - Chương I: Sinh vật và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 9 - Chương I: Sinh vật và môi trường

Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 9 - Chương I: Sinh vật và môi trường
hông khí
Đất, trên mặt đất- không khí
Đất, nướcvà sinh vật
D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật
Câu 6: Môi trường sống của cây xanh là:
A. Đất và không khí B. Đất và nước
C. Không khí và nước D. Đất
Câu 7: Môi trường sống của vi sinh vật là:
A. Đất, nước và không khí 
B. Đất, nước, không khí và cơ thể động, thực vật
C. Đất, không khí và cơ thể động vật 
 D. Không khí, nước và cơ thể thực vật
Câu 8: Môi trường sống của giun đũa là:
Đất, nước và không khí
Ruột của động vật và người
Da của động vật và người; trong nước
D. Tất cả các loại môi trường
Câu 9: Da người có thể là môi trường sống của:
A. Giun đũa kí sinh B. chấy, rận, nấm
C. Sâu D Thực vật bậc thấp
Câu 10: Nhân tố sinh thái là(I) tác động đến sinh vật:
là:
A. nhiệt độ B. tất cả nhân tố môi trường C. nước D. ánh sáng
Câu 11: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh:
A. ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng 
C. Con người và các sinh vật khác D. Các sinh vật khác và ánh sán...ê D. Dơi, chồn, sóc
Câu 26: Nhiều loài chim thường sinh sản vào:
A. Mùa xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 27: Nhóm chim nào sau đây bắt sâu bọ làm mồi?
A. Gà, cú mèo, đại bàng B. Chích choè, chào mào, khướu
C. Chim ưng, sẻ, bìm bịp D. Bồ câu, cú mèo, đại bàng 
Câu 28: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là:
Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh
Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt
C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt
Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt
Câu 29: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật biến nhiệt là:
A. Ruồi giấm, ếch, cá B. Bò, dơi, bồ câu
C. Chuột, thỏ, ếch D. Rắn, thằn lằn, voi
Câu 30: Nhóm động vật nào dưới đây thuộc động vật đẳng nhiệt là:
A. Châu chấu, dơi, chim én B. Cá sấu, ếch, ngựa
C. Chó, mèo, cá chép D. Cá heo, trâu, cừu
Câu 31: Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng chịu lạnh tốt nhất?
A. ấu trùng cá B.Trứng ếch
C. ấu trùng ngô D. Gấu Bắc cực
Câu 32: Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây?
 A. Bề mặt lá có tầng cutin dầy
B.Số lượng lỗ khí của lá tăng lên
Lá tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó
Lá tăng kích thước và có bản rộng ra
Câu 33: Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng:
Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng
Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên
C. Cây rụng nhiều lá
D.Tăng cường oxi hoá chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnh
Câu 34: Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho cây sống ở vùng ôn đới chịu đựng được cái rét của mùa đông lạnh giá, cây có đặc điểm cấu tạo:
Tăng cường mạch dẫn trong thân nhiều hơn
B. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày
Giảm bớt lượng khí khổng của lá
Hệ thống rễ của cây lan rộng hơn bình thường
Câu 35: Câu có nội dung đúng là:
Thú có lông sống ở vùng lạnh có bộ lông mỏng và thưa
Chuột sống ở sa mạc vào mà hè có màu tr...
Nguồn thức ăn trong môitrường dồi dào
Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãI cho các cá thể
C. Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao
D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau
Câu 47: Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả là:
Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
C. Hạn chế sự cạnh tranh giữa các các thể 
D. Tạo điều kiện cho các cá thể hỗ trợ nhau tìm mồi có hiệu quả hơn
Câu 48: Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là:
A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế
C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế
D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ
Câu 49: Quan hệ cộng sinh là:
Hai loài sống với nhau, loài này tiêu diệt loài kia
B. Hai loài sống với nhau và cùng có lợi
C. Hai loài sống với nhau và gây hại cho nhau
D. Hai loài sống với nhau và không gây ảnh hưởng cho nhau
Câu 50: Thí dụ dưới đây biểu hiện quan hệ đối địch là:
Tảo và nấm sống với nhau tạo thành địa y
Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu
C. Cáo đuổi bắt gà
D. Sự tranh ăn cỏ của các con bò trên đồng cỏ.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_sinh_hoc_lop_9_chuong_i_sinh_vat_va_moi.doc