Chuyên đề Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trong hình ảnh ở môn Khoa học xã hội 9 phần lịch sử Việt Nam

1. Đặt vấn đề:

   1.1 Lý do chọn đề tài 

      Trong những năm gần đây, dạy và học lịch sử đang bị xã hội.phê phán. Là giáo viên dạy môn lịch sử luôn trăn trở về việc dạy của mình. Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, làm sao để các em học sinh yêu thích môn lịch sử và học môn lịch sử ngày càng có hiệu quả hơn. Cũng như các môn học khác, môn học lịch sử có nhiệm vụ và khả năng góp phần vào việc thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông nói chung. Bộ môn lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên  trong cuộc sống. 

        Qúa trình dạy học lịch sử, khai thác hình  ảnh là biện pháp quan trọng, tích cực để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, gây hưng thú học tập hơn cho học sinh. Đối với giáo viên khai thác, sử dụng hình ảnh  trong sách giáo khoa không chỉ làm cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn mà còn góp phần quan trọng trong việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh, phát triển ở học sinh kĩ năng quan sát, trí tưởng tưởng tượng, tư duy. Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh, đối với học sinh thông qua lược đồ, bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ các em sẽ hiểu sâu sắc hơn bản chất của sự kiện lịch sử, nhớ kĩ, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Hình ảnh được lưu giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ là hình ảnh thu nhận bằng trực quan. 

      Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học lịch sử  tôi xin chia sẻ “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh  khai thác kiến thức trong hình ảnh ở mônKHXH 9 phần  lịch sử Việt Nam “

doc 14 trang Hòa Minh 07/06/2023 3880
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trong hình ảnh ở môn Khoa học xã hội 9 phần lịch sử Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trong hình ảnh ở môn Khoa học xã hội 9 phần lịch sử Việt Nam

Chuyên đề Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trong hình ảnh ở môn Khoa học xã hội 9 phần lịch sử Việt Nam
h yêu thích môn lịch sử và học môn lịch sử ngày càng có hiệu quả hơn. Cũng như các môn học khác, môn học lịch sử có nhiệm vụ và khả năng góp phần vào việc thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông nói chung. Bộ môn lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
  Qúa trình dạy học lịch sử, khai thác hình ảnh là biện pháp quan trọng, tích cực để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, gây hưng thú học tập hơn cho học sinh. Đối với giáo viên khai thác, sử dụng hình ảnh trong sách giáo khoa không chỉ làm cho bài giảng trở nên sinh động, hấp dẫn mà còn góp phần quan trọng trong việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh, phát triển ở học sinh kĩ năng quan sát, trí tưởng tưởng tượng, tư duy. Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh, đối với học sinh thông qua lược đồ, bản đồ, tranh ảnh, s...ả năng tư duy của học sinh; mà còn giúp học sinh hiểu sâu, nhớ kĩ những kiến thức được tìm hiểu...  
 b. Những chú ý khi khai thác hình ảnh:
 - Khai thác đúng mục đích. 
 Mục đích của mỗi bài chính là học sinh lĩnh hội được tri thức, hình thành và phát triển kỹ năng, nhân cách. Mỗi một loại hình ảnh trong sách giáo khoa có một chức năng riêng nên chúng phải sử dụng phù hợp với yêu cầu bài học.
 - Khai thác đúng lúc. Nghĩa là trong trình bày kiến thức mới hay là củng cố kiến thức đã học hoặc ra bài tập về nhà. Tóm lại cần được đưa ra khi học sinh cần được minh họa, cần tìm hiểu nhất về nội dung bài học, tránh đưa ra đồng loạt phân tán sự chú ý của học sinh.
 - Khai thác đúng mức độ. Tùy vào từng nội giáo viên chỉ dừng lại ở việc cho học sinh quan sát sơ lược để học sinh nắm được những biểu tượng ban đầu mà thôi. Hoặc với những hình ảnh để minh họa cho bài giảng giáo viên không nên vượt quá sức của học sinh, giáo viên có thể giao cho học sinh tìm hiểu thêm ở nhà. Hơn nữa cần phải bố trí thời gian ở những kênh hình một cách hợp lý mà không bỏ qua phần cơ bản là kênh chữ.
 - Nội dung thuyết minh hình ảnh phải sinh động, hấp dẫn, kết hợp với những lời nói truyền cảm thì mới có sức thuyết phục cao đối với học sinh.
 2.2.3 Ví dụ Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức lịch sử qua hình ảnh :
 Từ các mức độ nhận thức trên, giúp học sinh có thao tác thực hành tốt, biết cách kết hợp chặt chẽ kênh chữ với kênh hình và sử dụng các kiến thức đã học để tự mình phân tích, khai thác các loại bản đồ có hiệu quả
 1.Nhóm hình ảnh quân sự, kinh tế, văn hoá, chính trị, khoa học kĩ thuật:
 Ví dụ 1: Kinh tế
Câu hỏi :
Dưới thời Pháp thuộc, các giai cấp nông dân có những thay đổi như thế nào?
Trả lời: - Nông dân:được coi như kiếp trâu bò vì lấy sức người thay con trâu
- Chiếm số lượng đông đảo, bị tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, bị phá sản, có người phải bỏ làng đi làm thuê.
- Có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến
Ví dụ 2: Qu...dựng nước và giữ nước của dân tộc ta; là sự tiếp nối ý chí và quyết tâm “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập” đã được Người khẳng định trong Tuyên ngôn độc lập.
 Thứ hai, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, là lời hịch cứu nước, có tác dụng cổ vũ, thôi thúc và động viên toàn dân nhất tề đứng lên đánh giặc. Để huy động sức mạnh, tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc” (3). Lời hiệu triệu của Người là tiếng gọi thiêng liêng của non sông, đất nước, thôi thúc cả dân tộc bước vào cuộc chiến đấu mới để giành độc lập dân tộc.
 Thứ ba, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đã phác họa những nét cơ bản về đường lối chống thực dân Pháp, góp phần chỉ đạo, định hướng cho cuộc kháng chiến giành thắng lợi. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ trong tương quan lực lượng có lợi cho địch. Để giành thắng lợi, chúng ta phải lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều. Nắm chắc vấn đề đó, với tầm nhìn thấu suốt, nên trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Người đã vạch rõ những nét cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đó là: Toàn dân, toàn diện, lâu dài và tự lực cánh sinh. Người chỉ rõ lực lượng tham gia kháng chiến là toàn dân tộc, bao gồm mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi, không phân biệt tôn giáo, đảng phái; đánh Pháp bằng bất cứ thứ vũ khí gì có thể; đồng thời, Người cũng chỉ rõ cuộc chiến sẽ rất gian lao, lâu dài, phải trải qua gian khổ, hy sinh, nhưng thắng lợi cuối cùng “nhất định về dân tộc ta” đó là một tất yếu của lịch sử.
 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tuy rất ngắn gọn, nhưng là văn kiện quan trọng, mang tính chỉ đạo không chỉ trong những ngày đầu, mà còn có tác dụng định hướng cho sự phát triển của cả cuộc kháng chiến chống thực d

File đính kèm:

  • docchuyen_de_mot_so_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_khai_thac_ki.doc