Chuyên đề ôn tập Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Sắt và một số kim loại nhóm B - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT BÀI TẬP TRONG CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 

1. Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của ion Fe3+ là

     A. [Ar]3d6.                        B. [Ar]4s23d3.                    C. [Ar]3d5.                        D. [Ar]4s13d4.

2. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là

     A. NH3.                             B. NO2.                              C. N2O.                             D. N2.

3. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

     A. CuSO4 và ZnCl2.          B. CuSO4 và HCl.             C. ZnCl2 và FeCl3.            D. HCl và AlCl3.

4. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?

     A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.                        B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3l (dư)

     C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4                 D. Fe tác dụng với dung dịch HCl

5. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

     A. Na2CO3.                       B. CuSO4.                          C. CaCl2.                           D. KNO3.

 

doc 30 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề ôn tập Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Sắt và một số kim loại nhóm B - Trường THPT Nguyễn Trung Trực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề ôn tập Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Sắt và một số kim loại nhóm B - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

Chuyên đề ôn tập Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Sắt và một số kim loại nhóm B - Trường THPT Nguyễn Trung Trực
4)3 + SO2 + 4H2O
	3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
	- Tính oxi hoá: khi tác dụng với C, CO, H2, Al 
	FeO + H2 Fe + H2O
	2. Sắt(II) hidroxit: Fe(OH)2
	- Tính chất bazơ: Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
	- Tính khử: ở nhiệt độ thường Fe(OH)2 bị oxi hoá nhanh chóng trong không khí ẩm thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ:
	4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
	3. Muối sắt(II):
	- Tính chất của muối:
	FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
	- Tính khử mạnh: thể hiện khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh như khí Cl2, dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng
	3Fe2+ + NO3. + 4H+ 3Fe3+ + NO + 2H2O
	5Fe2+ + MnO4.+ 8H+ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
	- Tính oxi hoá: thể hiện khi tác dụng với các kim loại mạnh hơn
III. HỢP CHẤT SẮT(III)
	1. Sắt(III) oxit: Fe2O3
	- Tính chất của oxit bazơ:
	Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
	Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O
	- Tính oxi hoá: thể hiện khi tác dụng với các chất khử thông thường như C, CO, H2, Al:
	Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
	2. Sắt(III) hi...oxi hoá mạnh.
v Trong dung dịch của ion luôn có cả ion ở trạng thái cân bằng với nhau:
PHẦN I: BÀI TẬP 
A. CÂU HỎI LÝ THUYẾT BÀI TẬP TRONG CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 
1. Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của ion Fe3+ là
	A. [Ar]3d6. 	B. [Ar]4s23d3. 	C. [Ar]3d5. 	D. [Ar]4s13d4.
2. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là
	A. NH3. 	B. NO2. 	C. N2O. 	D. N2.
3. Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
	A. CuSO4 và ZnCl2.	B. CuSO4 và HCl. 	C. ZnCl2 và FeCl3. 	D. HCl và AlCl3.
4. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt (III)?
	A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.	B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3l (dư)
	C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 	D. Fe tác dụng với dung dịch HCl
5. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
	A. Na2CO3. 	B. CuSO4. 	C. CaCl2.	D. KNO3.
6. Cho sơ đồ chuyển hoá: mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là
	A. NaCl, Cu(OH)2. 	B. HCl, NaOH. 	C. HCl, Al(OH)3. 	D. Cl2, NaOH.
7. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
	A. Dung dịch H2SO4 (loãng). 	B. Dung dịch HCl.
	C. Dung dịch CuSO4. 	D. Dung dịch HNO3 (loãng, dư).
8. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
	A. CaCl2. 	B. NaCl. 	C. KCl. 	D. CuCl2.
9. Công thức hóa học của sắt(II) hiđroxit là
	A. FeO. 	B. Fe3O4. 	C. Fe(OH)3. 	D. Fe(OH)2.
10. Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
	A. Fe(OH)2. 	B. Fe(OH)3. 	C. FeO. 	D. Fe2O3.
11. Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức là
	A. Fe(OH)3. 	B. FeSO4. 	C. Fe2O3. 	D. Fe2(SO4)3.
12. Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
	A. Fe2O3. 	B. Fe(OH)2. 	C. FeO. 	D. Fe3O4.
13. Chất chỉ có tính khử là
	A. Fe. 	B. Fe2O3. 	C. Fe(OH)3. 	D. FeCl3.
14. Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
	A. Fe. 	B. Fe2O3. 	C. FeCl2. 	D. FeO.
15. Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch
	A. HCl. 	B. NaOH. 	C. NaCl. 	D....g của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là
	A. 5,6 gam.	B. 2,8 gam.	C. 1,6 gam.	D. 8,4 gam.
30. Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là:
	A. 3	B. 2	C. 4	D. 1
31. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là 
	A. FeO	B. Fe	C. Fe2O3	D. Fe3O4
32. (2015) Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là
	A. 2,24.	B. 2,80.	C. 1,12.	D. 0,56.
33. (2015) Câu 14: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
	A. 3,36 gam.	B. 2,52 gam.	C. 1,68 gam.	D. 1,44 gam.
B. CÂU HỎI LÝ THUYẾT TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC
1.(CĐ-08)-Câu 29: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al.	B. Zn.	C. Fe.	D. Ag.
2.(CĐ-2010)-Câu 1: Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là 
	A. FeO.	 B. Fe.	 C. CuO.	 D. Cu.
3.(KB-2010)*Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hoá:
	Fe3O4 + dung dịch HI (dư) X + Y + H2O
	Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là
 A. Fe và I2.	 B. FeI3 và FeI2. 	 
 C. FeI2 và I2.	 D. FeI3 và I2. (T.tự T1 Câu 7 tr. 10)
4.(KB-2010)-Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom ?
	A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
	B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
	C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
	D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
5.(KB-09)-Câu 19 : Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng ?
	A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
	B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
	C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 
 D. Cho dung dịch NH3 đến

File đính kèm:

  • docchuyen_de_on_tap_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de_sat_va_mot_so_kim.doc