Đề cương học kì II môn Sinh học Khối 8
Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Câu 1: Bài tiết là gì?
Là một hoạt động của cơ thể để loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong. Hoạt động này do phổi, thận, da đảm nhiệm. Trong đó phổi đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết khí cacbonic, thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các chất thải khác qua nước tiểu.
Câu 2: Nêu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu?
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. Trong đó cơ quan quan trọng nhất là thận.
- Thận đước cấu tạo từ các đơn vị chức năng của thận, mỗi quả thận có khoảng một triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nươc tiểu, mỗi đơn vị chức năng của thận gồm: Cầu thận, nang cầu thận và ống thận.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương học kì II môn Sinh học Khối 8

ra nước tiểu đầu. + Quá trình hấp thụ lại ở ống thận. + Bài tiết tiếp các chất không cần thiết tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu. Câu 4: Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như thế nào? Nước tiểu chính thức -> bể thận -> ống dẫn nước tiểu -> tích trữ ở bóng đái ->rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vũng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng. - Thực chất quá trình tạo nước tiểu là lọc máu và thải chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể. - Nước tiểu được tích trữ ở bóng đái khi lên tới 200ml đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu bài tiết ra ngoài. Câu 5: Vì sao sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận được diễn ra liên tục, nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định? Vì nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nướ... dụ bệnh về mắt, bệnh về mắt phổ biến nhất là bệnh nào? Bệnh đau mắt hột, đau mắt đỏ, khô mắt, viêm giác mạc, bệnh quáng gà (do thiếu vitamin A) Trong đó bệnh đau mắt hột là bệnh về mắt thường gặp nhất. Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Câu 14: Phản xạ không điều kiện, phản xạ có điều kiện là gì? Cho ví dụ? * Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có, không cần học tập. - Ví dụ: Đi nắng mặt đỏ rây; mồ hôi vả ra; khi thức ăn chạm vào lưỡi thì nước bọt tiết ra;... * Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện và rút kinh nghiệm. - Ví dụ: Khi đi đường thấy đèn đỏ thì vội dừng xe trước vạch kẻ; Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa; Câu 15: Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện trong đời sống của các động vật và con người? * Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện trong đời sống của con người: Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi đồng thời là cơ sở để hình thành các thói quen và tập quán tốt. Câu 16: So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ không điều kiện Trả lời các kt KĐK Bẩm sinh Bền vững Có tính di truyền, mang tính chủng loại Số lượng hạn chế Cung px đơn giản Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống Trả lời kt CĐK Hình thành qua rèn luyện, học tập trong đ.s. Dể mất khi không được củng cố Có t/c cá thể không di truyền Số lượng không hạn định Hình thành đường liên hệ tạm thời Trung ương chủ yếu ở vỏ não. Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp Câu 17: Đặc điểm cấu tạo của tuyến yên. - Vị trí: nằm ở nền sọ, có liên quan đến vùng dưới đồi. - Cấu tạo gồm 3 thuỳ: Thuỳ trước, thuỳ giữa, thuỳ sau - Hoạt động của tuyến yên chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của thần kinh. - Vai trò: Tiết hoóc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác. Tiết hoóc môn ảnh hưởng tới m
File đính kèm:
de_cuong_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_khoi_8.doc