Đề cương hướng dẫn học sinh tự ôn tập tự học tại nhà môn Sinh học Lớp 6

CHƯƠNG VI- HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH

1. Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa?

* Hoa gồm có 4 bộ phận chính:

Đài hoa: gồm các lá đài, bao quanh tràng hoa, có chức năng nâng đỡ và bảo vệ tràng hoa.

- Tràng hoa: 

    + Gồm các cánh hoa, bao quanh nhị và nhụy, có chức năng bảo bệ nhị và nhụy. 

     + Có nhiều màu sắc khác nhau tùy loài nhằm thu hút sâu bọ đến thụ phấn.

=> Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy.

- Nhị hoa: 

     + Gồm chỉ nhị và bao phấn.

     + Bao phấn chứa hạt phấn, hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực.

- Nhụy hoa: 

     + Gồm đầu nhụy, vòi nhụy và bầu nhụy.

     + Bầu nhụy chứa noãn, noãn chứa tế bào sinh dục cái.

=> Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa vì chúng chứa các tế bào sinh dục.

* Vai trò của hoa: Thực hiện chức năng sinh sản, tham gia vào sinh sản hữu tính.

2. Phân biệt được sinh sản hữu tính với sinh sản sinh dưỡng. 

      - Sinh sản hữu tính:  bộ phận tham gia vào sinh sản hữu tính là hoa, quả, hạt.

      - Sinh sản sinh dưỡng:  bộ phận tham gia sinh sản sinh dưỡng là một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)

docx 6 trang Hòa Minh 09/06/2023 7020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương hướng dẫn học sinh tự ôn tập tự học tại nhà môn Sinh học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương hướng dẫn học sinh tự ôn tập tự học tại nhà môn Sinh học Lớp 6

Đề cương hướng dẫn học sinh tự ôn tập tự học tại nhà môn Sinh học Lớp 6
 gia vào sinh sản hữu tính là hoa, quả, hạt.
	- Sinh sản sinh dưỡng: bộ phận tham gia sinh sản sinh dưỡng là một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
3. Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm.
-Tiêu chí để phân biệt các loại hoa:
+ Bộ phận sinh sản chủ yếu
+ Cách sắp xếp của hoa trên cây.
* Căn cứ bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa để chia hoa thành 2 nhóm:
- Hoa lưỡng tính: là những hoa có đủ nhị và nhụy.
Ví dụ: hoa bưởi.
- Hoa đơn tính: 
 + là những hoa thiếu nhị hoặc nhụy.
 + Ví dụ: hoa bầu, bí, mướp.
 + Phân loại:
hoa đực: chỉ có nhị.
hoa cái: chỉ có nhụy. 
* Dựa vào cách sắp xếp của hoa trên cây: chia thành 2 nhóm
- Hoa mọc đơn độc: sen, súng, ổi, hoa hồng..
- Hoa mọc thành cụm: phượng, ngâu, huệ, hoa cải, hoa cúc,
4. Thụ phấn là gì ? Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn?
 1)Thụ phấn là: hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy của cùng một loài hoa.
 2)Hoa tự thụ phấn: 
- Là hoa có hạ...ầy thịt quả.
- Chia thành 2 nhóm :
+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.
Vd: quả cam, cà chua.
+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.
Vd: quả xoài, quả nhãn.
2. Mô tả được các bộ phận của hạt:
 -Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Phôi có 1 lá mầm (ở cây 1 lá mầm) hay 2 lá mầm (ở cây 2 lá mầm)
3. Giải thích được vì sao ở 1 số loài thực vật quả và hạt có thể phát tán xa.
-Cách phát tán: nhờ gió, nhờ động vật, nhờ người, tự phát tán
-Đặc điểm của quả phù hợp với cách phát tán:
4. Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ...).
-Điều kiện bên trong: Đó là chất lượng hạt giống
-Điều kiện bên ngoài: nước, không khí, nhiệt độ...
*Vận dụng kiến thức vào sản xuất
- Sau khi gieo hạt, gặp trời mưa to, nếu đất bị úng ta phải tháo hết nước bảo đảm cho hạt có đủ không khí để hô hấp, hạt mới không bị thối, chết, mới nảy mầm được.
- Trước khi gieo hạt, ta phải làm đất thật tơi xốp để làm cho đất thoáng, khi hạt gieo xuống có đủ không khí để hô hấp mới nảy mầm tốt.
- Khi trời rét, ta phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo để tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho sự chuyển hóa các chất giúp hạt nảy mầm tốt.
- Gieo hạt đúng thời vụ giúp cho hạt gặp được những điều kiện thời tiết phù hợp nhất, hạt sẽ nảy mầm tốt hơn.
- Phải bảo quản hạt giống không bị mối mọt, nấm, mốc phá hoại, hạt mới có sức nảy mầm cao.
Kĩ năng
- Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
CHƯƠNG VIII- CÁC NHÓM THỰC VẬT
Kiến thức
1- Một số tảo thường gặp, vai trò của tảo ?
* Một số tảo thường gặp:
1) Tảo nước ngọt:
- Tảo xoắn: Cơ thể là một sợi đa bào màu xanh, gồm nhiều tế bào hình chữ nhật, có diệp lục.
- Tảo tiểu cầu: cơ thể đơn bào
- Tảo silic, tảo vòng.
2) Tảo nước mặn:
- Rong mơ: là cơ thể đa bào, màu nâu.
- Rau câu.
- Rau diếp biển, rau sừng hươu..
=> Tất cả tảo đều chưa có rễ, thân, lá thật.
* Vai trò của tảo
- cung cấp oxi cho đv ở nước.
- làm thức ăn cho người, gi

File đính kèm:

  • docxde_cuong_huong_dan_hoc_sinh_tu_on_tap_tu_hoc_tai_nha_mon_sin.docx