Đề cương môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021

BÀI 5 CÔNG XÃ PA RI.

I. Sự thành lập Công xã

1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã.

- Mâu thuẩn giữa Tư sản và Vô sản.

- Quân Đức xâm lược Pháp. Năm 1870 pháp tuyên chiến với Phổ.

- 4/9/1870 nhân dân Pa-ri khởi nghĩa phần lớn là công nhân và tiểu tư sản lật đổ nền thống trị của đế chế III. Chính phủ Vệ quốc Tư sản thành lập

- Sự tồn tại của nền đế chế III và Tư bản Pháp đầu hàng quân Đức làm cho nhân dân căm phẩn.

- Giai cấp Tư sản Pa-ri giác ngộ cách mạng, trưởng thành tiếp tục cuộc đấu tranh.

2. Cuộc khởi nghĩa 18/3/1871. Sự thành lập Công xã.

- Ngày 18/3/1871 Chi-e đánh úp đồi Mông- mác, quần chúng Pa-ri tiến hành khởi nghĩa.

- Đây là cuộc khởi nghĩa của giai cấp Vô sản đầu tiên trên thế giới lật đổ giai cấp Tư sản, đưa Vô sản lên cầm quyền.

- Ngày 26/3/1871 tiến hành bầu Hội Đồng Công xã.

- Ngày 28/3/1871 Hội Đồng Công xã thành lập.

II. Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri.

Nội chiến

- Ý nghĩa

+ Lật đổ chính quyền Tư sản xây dựng nhà nước kiểu mới của giai cấp Vô sản.

+ Nêu cao tinh thần yêu nước đáu tranh kiên cường của nhân dân, cổ vũ nhân dân thế giới đáu tranh vì tương lai tốt đẹp.

- Bài học: Phải có đảng chấn chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông trấn áp kẻ thù.

docx 6 trang Hòa Minh 10/06/2023 5780
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Đề cương môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021
dựng nhà nước kiểu mới của giai cấp Vô sản.
+ Nêu cao tinh thần yêu nước đáu tranh kiên cường của nhân dân, cổ vũ nhân dân thế giới đáu tranh vì tương lai tốt đẹp.
- Bài học: Phải có đảng chấn chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông trấn áp kẻ thù.
BÀI 6 CÁC NUÓC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ.
I. Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
1. Anh.
- Kinh tế chậm phát triển, mất dần vị trí độc quyền, công nghiệp tụt xuống thứ ba sau Đức, Mĩ.
- Nguyên nhân: Do CN Anh sớm phát triển, máy móc lạc hậu, TS Anh ít chú trọng đầu tư trong nước, chỉ đầu tư sang thuộc địa.
- Sự phát triển sang CNĐQ biểu hiện bằng vai trò nổi bật của các công ty độc quyền.
- Nước Anh tồn tại chế độ quân chủ lập hiến với 2 Đảng: Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.
- Đối ngoại: Xâm lược, thống trị và bóc lột thuộc địa. 
* Được mệnh danh là “CNĐQ thực dân”.
2. Pháp.
- Kinh tế CN phát triển chậm đứng thứ 4 thế giới.
- Nguyên nhân: Bị chiến tranh tàn phá, phải bồi thường cho Đức.
* Chính sách:
- Phát triển một số ngành C...g CN năm 1931 giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%.
+ Thất nghiệp lên tới 3 triệu người.
+ Cuộc đấu tranh diễn ra quyết liệt.
* Biện pháp: 
- Chính sách quân sự hóa đất nước gây chiến tranh xâm lược. 
ÞThiết lập chế độ phát xít:
Þ Đảng Cộng sản lãnh đạo nhân dân chống chủ nghĩa phát xít góp phần làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
 BÀI 18: NƯỚC MĨ
I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
* Kinh tế:
Nước Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quốc tế.
+ Công nghiệp tăng 69%, chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
+ Đứng đầu thế giới về công nghiệp ô tô, dầu lửa, thép chiếm 60% trữ lượng vàng thế giới.
- Biện pháp: 
+ Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền. 
+ Tăng cường độ lao động và bóc lột nhân dân.
- Xã hội:
+ Có sự phân biệt kẻ giàu người nghèo, phân biệt chủng tộc.
+ Phong trào đấu tranh của công nhân phát triển.
Tháng 5 - 1921 Đảng cộng sản Mĩ được thành lập
II. Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1930.
- Tháng 10 - 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ về: Tài chính, Công nghiệp, Nông nghiệp.
ð Nền kinh tế Mĩ bị chấn động dữ dội.
- Năm 1932 Ph.Ru-dơ-ven lên làm tổng thống và đề ra Chính sách mới
- Nội dung: 
+ Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi kinh tế - tài chính.
+ Ban hành các đạo luật phục hung công, nông nghiệp và cải tổ ngân hàng.
+ Tổ chức sản xuất, cứu trợ ngời thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
- Tác dụng: Cứu nguy cho CNTB Mĩ, giải quyết phần nào khó khăn của người lao động, góp phần duy trì đợc chế độ dân chủ Tư sản.
BÀI 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA.
I. HAI CUỘC CÁCH MẠNG Ở NƯỚC NGA NĂM 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Trước cách mạng, nước Nga vẫn là một nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
+ Năm 1914, tham gia vào cuộc chiến tranh đế quốc.
+ Kinh tế suy sụp.
+ Quân đội thiếu vũ khí và lương thực, liên tiếp thua trận và bị mất đất....
+ Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thô sơ, lao động chính chủ yếu là phụ nữ.
-... nghĩa lịch sử.
- Trong nước: Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận con người, đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thiết lập nhà nước XHCN.
- Thế giới: Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
 MỘT SỐ CÂU HỎI TIÊU BIỂU.
Câu 1: Diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18 - 3 - 1871. Sự thành lập Công xã Pa-ri? 
- Khi mâu thuẫn giữa Chính phủ tư sản (ở Véc-xai) với nhân dân ngày càng gay gắt, Chi-e tiến hành âm mưu bắt hết các ủy viên của Ủy ban Trung ương (đại diện cho nhân dân). 
- Ngày 18 - 3 - 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri) - là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhưng cuối cùng chúng đã thất bại. Âm mưu chiếm đồi Mông-mác không thành, Chi-e phải cho quân chạy về Véc-xai. Nhân dân nhanh chóng làm chủ Pa-ri và đảm nhiệm vai trò Chính phủ lâm thời. 
- Ngày 26 - 3 - 1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. Những người trúng cử phần đông là công nhân và trí thức, đại diện cho nhân dân lao động Pa-ri.	
Câu 2: Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản chọn Trung Quốc là điểm đến đầu tiên trong chính sách xâm lược của mình vào thập niên 20 của thế kỉ XX? 
- Nhằm thực hiện tham vọng mở ra phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhật ở vùng Đông Bắc Á, một vùng có ý nghĩa chiến lược.	
- Đáp ứng yêu cầu của Nhật về việc thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
 - thị trường Trung Quốc rộng lớn luôn luôn là đối tượng mà Nhật muốn chiến từ lâu, đặc biệt là vùng Đông Bắc. 
Câu 3: Tình hình kinh tế, chính trị nước Anh cuối thế ki XIX đầu tk XX?
- Kinh tế : + Từ vị trí dẫn đầu mất dần vị trí dẫn đầu công nghiệp tụt xuống thứ ba thế giới.
+ Tuy nhiên Anh dẫn đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. Đầu thế kỉ XX nhiều công ty độc quyền xuất hiện.
- Chính trị:
 + Nước Anh tồn tại chế độ quân chủ lập hiến

File đính kèm:

  • docxde_cuong_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2020_2021.docx