Đề cương ôn tập Hóa học 8 - Tuần 23 đến 28 tháng 3 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Ninh
A/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt:
A. electron và proton B. proton và nơtron C. electron, proton, nơtron
Câu 2: Dãy các CTHH toàn đơn chất?
A. H2, Cl2, N2, CO2. B. H2, Br2, Cl2, N2.
C. CO2, H2O, H2, Cl2. C. H2, Br2, O2, SO2.
Câu 3: Biết S có hóa trị IV, hãy chọn CTHH phù hợp với quy tắc hóa trị trong
các CTHH sau:
A. S2O2 B. S2O3 C. SO2 D. SO3.
Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt:
A. electron và proton B. proton và nơtron C. electron, proton, nơtron
Câu 2: Dãy các CTHH toàn đơn chất?
A. H2, Cl2, N2, CO2. B. H2, Br2, Cl2, N2.
C. CO2, H2O, H2, Cl2. C. H2, Br2, O2, SO2.
Câu 3: Biết S có hóa trị IV, hãy chọn CTHH phù hợp với quy tắc hóa trị trong
các CTHH sau:
A. S2O2 B. S2O3 C. SO2 D. SO3.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa học 8 - Tuần 23 đến 28 tháng 3 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Hóa học 8 - Tuần 23 đến 28 tháng 3 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Ninh

m hoặc Kg. D. Đơn vị cacbon B/ Tự Luân: Câu 1 Tính hoá trị của Zn trong hợp chất Zn(OH)2. Biết rằng nhóm (-OH) có hoá trị là I. Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a. H2 + O2 H2O b. Al + O2 Al2O3 c. Ca + H2O ------- Ca(OH)2 + H2 d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + O2 ZnO Đốt cháy hết 13 gam Zn. a. Lập phương trình phản ứng cho sơ đồ trên. b. Tính thể tích khí oxi (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng. c. Tính khối lượng muối kẽm oxit taọ thành. (Biết Zn = 65; O = 16) Câu 4: Tính các phép tính sau: Tính thành phần % từng nguyên tố trong hợp chất H2SO4 ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Nguyên tử Na có p=11. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là bao nhiêu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Có các chất sau: O2, Al, NO2, Ca, Cl2, N2, FeO, I2 số các đơn chất và hợp chất là: A. 6 hợp chất và 2 đơn chất. C. 5 đơn chất và 3 hợp chất. B. 2 hợp chất và 6 đơn chất. D. 3 đơn chất và 5 ...lượng mol của khí X là: A. 17 g B. 34g C. 32g D. 16g Câu 5. Cho các khí sau: O2, H2, Cl2, CH4. Cặp các khí nào nhẹ hơn không khí: A. O2, H2 B. H2, Cl2 C. Cl2, CH4 D. H2, CH4 Câu 6. Cho 65 g kẽm tác dụng với dd axit clohiđric (HCl) thu được 136g ZnCl2 và 22,4 lít khí H2 (đktc). Khối lượng axit HCl tham gia phản ứng là: A. 73g. B. 72g. C. 36,5g. D. 71g. E.93,4g. Câu 7. Tính phần trăm khối lượng nguyên tố Nito có trong CTHH N2O5? A. 12,96% B. 25,93% C. 29,17% D. 74,07%. Câu 8. Nối cột A với cột B sao cho phù hợp. A. Loại chất Kết quả B. Hơp chất cụ thể 1. Đơn chất 1............. 2............. a. HCl, NaCl, CaCO3, HNO3 b. O2, N2, H2, Cl2 c. CO, BaSO4, MgCO3, Na2SO4 2. Hợp chất d. Zn, Cu, Ca, Hg e. Ag, Ba, Fe, Pb II) Tự luận Câu 1. Lập CTHH của các trường hợp sau a. P(III) và H. b. Ca(II) và NO3(I) Câu 2. Lập các PTHH sau: a. Mg + HCl → MgCl2 + H2 b. Fe2O3 + CO → Fe + CO2 c. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 d. Al + Cl2 → AlCl3. Câu 3. Cho 5,6g sắt tác dụng hết với axit clohiddric(HCl) thu được Săt(II)clorua (FeCl2) và khí H2. a. Viết PTHH b. Tính khối lượng HCl cần dùng. c. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc Câu 4. Loại phân đạm nào sau đây chứa nhiều N nhất: A. (NH2)2CO B. NH4NO3. C. NH4Cl Giải thích sự lựa chọn đó? (Biết: N = 14, S = 32, O = 16, Fe = 56, Cl = 35,5 H= 1)
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoa_hoc_8_tuan_23_den_28_thang_3_nam_hoc_201.pdf