Đề cương ôn tập Hóa học 9 - Tuần 16/3 – 22/3 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Ninh
II, Khoanh tròn vào một chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng:
1, Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Zn, Ag, Cu. Kim loại tác dụng được với dung dịch axit HCl,
H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là:
A, Mg, Fe, Cu B, Fe, Zn, Ag
C, Fe, Cu, Ag D, Mg, Zn, Fe
2, Cho các dung dịch: NaOH, KCl, H2SO4, NaCl. Dung dịch làm quì tím đổi sang màu đỏ là:
A, NaOH B, KCl
C, H2SO4 D, NaCl
3, Có 3 kim loại: Al, Fe, Ag và 3 dung dịch: ZnSO4, AgNO3, CuCl2.Kim loại tác dụng được với
cả 3 dung dịch trên là:
A, Al B, Fe
C, Ag D, Cả 3 kim koại trên
1, Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Zn, Ag, Cu. Kim loại tác dụng được với dung dịch axit HCl,
H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là:
A, Mg, Fe, Cu B, Fe, Zn, Ag
C, Fe, Cu, Ag D, Mg, Zn, Fe
2, Cho các dung dịch: NaOH, KCl, H2SO4, NaCl. Dung dịch làm quì tím đổi sang màu đỏ là:
A, NaOH B, KCl
C, H2SO4 D, NaCl
3, Có 3 kim loại: Al, Fe, Ag và 3 dung dịch: ZnSO4, AgNO3, CuCl2.Kim loại tác dụng được với
cả 3 dung dịch trên là:
A, Al B, Fe
C, Ag D, Cả 3 kim koại trên
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa học 9 - Tuần 16/3 – 22/3 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Hóa học 9 - Tuần 16/3 – 22/3 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Ninh

A, Al B, Fe C, Ag D, Cả 3 kim koại trên 4, Có các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, BaCl2, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A, Quì tím B, Kim loại Zn C, Dung dịch Ca(OH)2 D, Dung dịch AgNO3 5, Kim loại Al, Fe đều không phản ứng với: A, Axit H2SO4loãng B, Dung dịch CuSO4 C, Axit H2SO4đặc nguội và HNO3 đặc nguội D, Dung dịch NaOH 6, Có các kim loại sau: Na, Cu, Zn, Ag, Fe. Kim loại tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là: A, Ag B, Na C, Cu, Fe D, Không có kim loại nào III, Chọn các hiện tượng ở cột bên phải ghép với các thí nghiệm ở cột bên trái sao cho phù hợp: Thí nghiệm Hiện tượng 1) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. A) Xuất hiện chất rắn màu trắng không tan. 2) Cho HCl vào dung dịch AgNO3. B) Có khí không màu thoát ra. 3) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4. C) Xuất hiện chất rắn màu trắng không tan. 4) Cho HCl vào dung dịch Na2CO3. D, Xuất hiện chất rắn màu đỏ không tan. E) Xuất hiện chất rắn màu ..., O2, CuCl2 C. CuCl2, MgSO4, NaOH, Cl2 D. HCl, Cl2, H2SO4 đặc nguội, H2O Câu 10 : Để phân biệt khí CO2 và khí O2 người ta dùng dung dịch chất nào ? A. H2SO4 đặc B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Nước 2. Phần tự luận : Câu 1: Viết phương trình chứng minh Fe mạnh hơn Ag. Câu 2 : Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau: Fe ( )1⎯⎯→ FeO ( )2⎯⎯→ FeCl2 ( )3⎯⎯→ Fe(OH)2 ( )4⎯⎯→ FeSO4 Câu 3:( 2 điểm ) Cho 26 gam kim loại X hoá trị II tác dụng hoàn toàn với Clo. Sau phản ứng thu được 54,4 gam muối Clorua A. Xác định kim loại A B. Tính thể tích khí Clo ( ĐKTC) cần dùng ( Cho Mg = 24; Ca = 40; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137) Đề 3 Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau Câu 1. Oxit nào sau đây là oxit bazơ ? A. CaO B. CO2 C. P2O5 D. NO Câu 2. Tính chất hoá học của phi kim gồm: A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với H2. C. Tác dụng với O2. D. Tất cả tính chất trên. Câu 3: Dãy gồm các bazơ tan sau : A. Mg(OH)2, Ca(OH), Cu(OH)2 B. NaOH, KOH , Al(OH)3 C. Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH D. NaOH,KOH, Ba(OH)2 Câu 4. Dãy gồm các chất có khả năng hoạt động gảm dần là: A. Cu, Al, K, Fe, Zn. B. Cu, Fe, Zn, Al, K. C. K, Al, Zn, Fe, Cu. D. K, Fe, Zn, Cu, Al. Câu 5. Phản ứng hóa học giữa Na2SO4 với BaCl2 tạo thành chất kết tủa có màu gì? A. Đỏ B. Xanh C. Trắng D. Hồng. Câu 6: Khi nung đá vôi ( thành phần chính CaCO3 ) , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ? a) CaO . b) CO2 . c) CO . d) CaO , CO2. Câu 7. Trong phản ứng hóa học phân hủy Cu(OH)2 thu được chất rắn là A. Cu B. CuO. C. Cu2O. D. Cu(OH)2 Câu 8. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A. NaOH, Al, CuSO4, CuO B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe C. CaO, Al2O3, NaCl, H2SO4 D NaOH, Al, CaCO3, CaO Câu 9: Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút ta hiện tượng gì xảy ra? A. Xuất hiện kết tủa trắng B. Có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm C. Không có hiện tượng gì D. Xuất hiện k
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoa_hoc_9_tuan_163_223_nam_hoc_2019_2020_tra.pdf