Đề cương ôn tập Hóa học 9 - Tuần 23 đến 28 tháng 3 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Ninh
Câu I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau.
1. Để nhận biết được các dung dịch: HCl, H2SO4 ta dùng thuốc thử là :
A. Phenolphtalêin B. Quỳ tím C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaOH
2. Khi cho dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, hiện tượng
xảy ra là:
A. Có chất rắn màu trắng tạo thành sau phản ứng.
B. Không có hiện tượng gì xảy ra .
C. Có chất rắn màu xanh lam tạo thành sau phản ứng.
D. Có chất khí tạo thành sau phản ứng.
3. Chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
A. Nước B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4
4. Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần
là:
A. Al, Fe, Cu, Ag. B. Cu, Fe, Ag, Al.
C. Ag, Cu, Al, Fe. D. Fe, Al, Ag, Cu.
1. Để nhận biết được các dung dịch: HCl, H2SO4 ta dùng thuốc thử là :
A. Phenolphtalêin B. Quỳ tím C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaOH
2. Khi cho dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, hiện tượng
xảy ra là:
A. Có chất rắn màu trắng tạo thành sau phản ứng.
B. Không có hiện tượng gì xảy ra .
C. Có chất rắn màu xanh lam tạo thành sau phản ứng.
D. Có chất khí tạo thành sau phản ứng.
3. Chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
A. Nước B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4
4. Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học giảm dần
là:
A. Al, Fe, Cu, Ag. B. Cu, Fe, Ag, Al.
C. Ag, Cu, Al, Fe. D. Fe, Al, Ag, Cu.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa học 9 - Tuần 23 đến 28 tháng 3 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Hóa học 9 - Tuần 23 đến 28 tháng 3 - Năm học 2019-2020 - Trần Văn Ninh

ng trong các sơ đồ phản ứng sau sao cho phù hợp: 1, CaO + H2O ....... 2, CuO + ........ CuSO4 + H2O 3, ........ + 3Cl2 2AlCl3 4, FeCl2 + 2NaOH 2NaCl + ....... Câu III. Chọn các hiện tượng ở cột bên phải ghép với các thí nghiệm ở cột bên trái sao cho phù hợp: Thí nghiệm Hiện tượng 1) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. A) Xuất hiện chất rắn màu xanh lam tạo thành sau phản ứng . 2) Cho HCl vào dung dịch AgNO3. B) Có khí không màu thoát ra. 3) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4. C) Xuất hiện chất rắn màu trắng không tan. 4) Cho HCl vào dung dịch Na2CO3. D, Xuất hiện chất rắn màu đỏ không tan. E) Xuất hiện chất rắn màu đỏ không tan bám trên bề mặt Fe, dung dịch mát dần màu xanh. Điền: 1 - .............. ; 2 - ................... ; 3 - ..................... ; 4 - .......................... PHẦN II:TỰ LUẬN Câu IV: Hoàn thành các PTHH sau: 1. Fe + ? ⎯→ FeCl2 + ? 2. Cu(OH)2 ⎯→⎯ ot ? + H2O Câu V: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết...ục khí clo vào: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaCl D. Nước Câu 9. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần là: A. Na > Al > Zn > Cu. B. Mg > Zn > Cu > Na. C. Zn > Cu > Na > Mg. D. Cu > Zn > Mg > Na. Câu 10. Dung dịch nước vôi trong không nên chứa trong dụng cụ làm bằng chất nào sau đây? A. Fe B. Ag C. Al D. Cu Câu 11 . Phi kim có tính chất vật lý là: A. Dẫn điện tốt B. Chỉ tồn tại ở 2 trạng thái rắn, khí. C. Dẫn nhiệt tốt D. Dẫn điện, dẫn nhiệt kém Câu 12. Kim loại nào sau đây tác dụng với dd HCl và khí Clo cho cùng một loại muối clorua kim loại? A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag PHẦN II: TỰ LUẬN Câu1: a.Viết các phương trình hoá học thực hiện chuyển đổi các chất theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 b. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 dung dịch không màu sau: KOH, Ba(OH)2, NaNO3, H2SO4. Viết phương trình hóa học nếu có Câu 2: Cho một luồng khí Clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại có hóa trị I. Xác định tên kim loại? Câu 3: Cho 100 ml dung dịch HCl aM tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaHCO3 nồng độ 0,5M. Hãy tính: a) Thể tích khí thoát ra ở đktc? b) Giá trị của a c) Nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc? ĐỀ 3 A. Trắc nghiệm khách quan. I. Khoanh tròn vào đáp án đúng: 1.Cho các dd sau: NaOH; KCl; H2SO4; KNO3. Dung dịch làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ: A. NaOH C.H2SO4 B. KNO3 D. KCl 2.Chocác bazo sau Cu(OH)2; KOH; Ba(OH)2; Fe(OH)3. Bazo bị nhiệt phân là: A. Cu(OH)2 ; Ba(OH)2 C. KOH; Ba(OH)2 B. KOH; Fe(OH)3 D.Cu(OH)2; Fe(OH)3. 3. Cho các kim loại sau: Ag; Cu; Mg; Fe; Al. Kim loại nào tác dụng được với dd HCl; H2SO4 loãng giải phóng khí hiddro: A. Al ; Fe ; Ag C. Mg; Fe ; Ag B. Mg; Fe; Al D. Mg; Fe ; Cu. 4. Trường hợp nào tạo ra kết tủa khi trộn hai dd lại với nhau A. dd NaCl và dd AgNO3 B. dd Na2
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoa_hoc_9_tuan_23_den_28_thang_3_nam_hoc_201.pdf