Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 21+22

Câu 1. Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về

Đông Dương là

A. Mĩ thay chân Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam.

B. miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ. 

C. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên CNXH.

D. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau.

Câu 2. Thắng lợi lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là gì?

A. Đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.

B. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.

C. Mĩ Buộc phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta.       

D. Đây là đòn đánh bất ngờ, làm cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và quân chư hầu vào miền Nam.

docx 7 trang Bảo Đạt 25/12/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 21+22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 21+22

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 21+22
 ở đâu?
A. Chiến tranh phá hoại miền Bắc.	B. Chiến tranh ở Lào.	
C. Chiến tranh ở Campuchia.	D. Chiến tranh cả Đông Dương. 
Câu 4. Công cụ chiến lược của đế quốc Mĩ trong âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới giai đoạn 1961 – 1965 là
A. quân đội và chính quyền Sài Gòn.	B. cố vấn Mĩ.
C. quân đội viễn chính Mĩ.	D. quân các nước đồng minh của Mĩ.
Câu 5. Hội nghị lần thứ 15 (1 – 1959) Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là
A. đấu tranh chính trị làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm.
C. đấu tranh nghị trường lật đổ chính quyền Ngô Đinh Diệm.
D. khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị Mĩ – Diệm.
Câu 6. Sau khi quân Pháp rút khỏi nước ta, Mĩ đã có những hành động gì?
A. Ủng hộ Ngô Đình Diệm lên nắm toàn bộ chính quyền.
B. Trực tiếp đưa quân đội vào thay...máu người Việt Nam.
Câu 12. Những điểm giống nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 19695) và “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) là gì?
A. Lực lượng tham gia chiến tranh đều là quân Mĩ và quân đội tay sai nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
B. Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa có “cố vấn” chỉ huy.
C. Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ, nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới ở miền Nam Việt Nam và kết hợp hoạt động quân sự với chính trị - ngoại giao.
D. Vừa chiến tranh ở miền Nam vừa mở rộng chiến tranh bằng không quân, hải quân phá hoại miền Bắc.
Câu 13. Mở đầu cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam đòi Mĩ – Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ là phong trào nào?
A. Phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe” của học sinh – sinh viên.
B. “Phong trào hòa bình” của trí thức và tầng lớp nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn.
C. Phong trào Đồng Khởi.
D. Phong trào “Xuống đường vì hòa bình” của giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định.
Câu 14. Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận thất bại của chiến lược “ Việt Nam hóa Chiến tranh”?
A. Chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa) 	B. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” 	D. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.	
Câu 15. Sự kiện nào trên mặt trận chính trị thể hiện tình đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương chống kẻ thù chung là Mĩ trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”?
A. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (từ 24 đến 25/4/1970).
B. Đập tan cuộc hành quân Lam Sơn 719, tại đường 9 – Nam Lào (12/2 đến 23/3/1971).
C. Quân dân Việt – Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn (30/4 đến 30/6/1970).
D. Nhân dân Lào, Việt Nam, Campuchia biểu tình đòi Mĩ rút về nước .
Câu 16. Đồng minh của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam gồm:
A. Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo, Ôxtrâylia, Niu- Dilân.
B. Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, Ôxtrâylia, N... bình” của trí thức và tầng lớp nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn.
C. Phong trào Đồng Khởi.
D. Phong trào “ Xuống đường vì hòa bình” của giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn – Gia Định.
Câu 23. Biện pháp nào không được Mĩ –Diệm áp dụng trong quá trình thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại bằng hải quân và không quân ra miền Bắc.
B. Trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại, phổ biến chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”cho quân ngụy.
C. Tiến hành các cuộc hành quân càn quét quy mô lớn vào các căn cứ cách mạng.
D. Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm, xây dựng và phát triển lực lượng ngụy quân đông, hiện đại.
Câu 24. Sau thắng lợi vang dội, có tính chất mở đầu cho việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, khắp miền Nam đã phát động phong trào gì?
A. Phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công”.
B. “Phong trào hòa bình” của trí thức và tầng lớp nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn.
C. Phong trào Đồng Khởi.	
D. Phong trào “Tìm Mĩ mà đánh, lung Ngụy mà diệt”.
Câu 25. Vào ngày 6/6/1969 đã có sự kiện gì xảy ra tại miền Nam Việt Nam?	
A. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lập.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời.
C. Tổng bí thư Trường Chinh qua đời.
D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời
Câu 26. Trong cuộc tiến công chiến lược 1972, ta chọc thủng 3 phòng tuyến nào của địch?
A. Củ Chi, U Minh, Quảng Trị.	B. Ba Gia, Bình Giã, Ấp Bắc.
C. Vạn Tường, Đồng Xoài, Đông Nam Bộ.	D. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
Câu 27. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 – 1960) xác định vai trò của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam là
A. trực tiếp chống Mĩ, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. thực hiện thống nhất nước nhà.
C. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
D. bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
Câu 28. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Ních-xơn có gì giống so với chiến lược “Chiến tranh c

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_lich_su_lop_12_bai_2122.docx