Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020

Bài 10: NHÀ LÍ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

1 : Sự thành lập nhà Lí.

- Năm 1009 Lê Long Đỉnh mất .

- Lí Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lí thành lập.

- Năm 1010 Lí Công Uẩn dời đo về Đại La,lấy tên là Thăng Long.

2 : Luật pháp và quân đội.

a : Luật pháp thời Lý :

- Năm 1042 ban hành bộ luật hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

- Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện. Bảo vệ của công và  tài sản của nhân dân.

b : Quân đội thồi Lý:

Có hai bộ phận:

- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước, bảo vệ vua và kinh thành.

- Quân địa phương tuyển chọn thanh đến tuổi đinh, canh phòng các lộ phủ, thay nhau luyện tập và làm ruộng.                                                                                           Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG        

II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076– 1077) 

Ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt 1077

   - Trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt quyêt định số phận của quân Tống.

   - Đây là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.

  - Lý thường kiệt là tướng tài, mãi mãi là niềm tự hào dân tộc.

   - Buộc quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập dân tộc được 

Bảo vệ

doc 12 trang Hòa Minh 06/06/2023 6420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020
yêt định số phận của quân Tống.
 - Đây là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
 - Lý thường kiệt là tướng tài, mãi mãi là niềm tự hào dân tộc.
 - Buộc quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập dân tộc được bảo vệ.
Cậu 5: Sự chuyển biến của nền nông nghiệp nước ta dưới thời Lý?
- Vua Lý thường về đại phương làm lễ cày ruộng tịch điền, 
- Khai đất hoang, đào kênh mương, đắp đê phòng lụt.
- Cấm giét hại trâu ,bò đảm bảo sức kéo cho nông nghiệp
Câu 6: Dưới thời Đinh Tiền Lê ruộng đất thuộc quyền sở hữu của ai?
Dưới thời Đinh Tiền Lê ruộng đất thuộc quyền sở hữu của làng xã 
Câu 7: Giai cấp nào là lực lao động chính trong xã hội thời Lý?
Trong xã hội thời Lý nông dân là lực lao động chính. 
Câu 8: Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời nào?
 Loạn 12 sứ quân diễn ra vào thời thời Ngô. 
 Câu 9: Các vua thời Lý sùng bái tôn giáo nào nhất? Các vua thời Lý sùng bái tôn giáo đạo phật. 
Câu 10: Năm 970 vua Đinh đặt niên hiệu là gì? Năm 970 vua Đ...
 + ND có sự phân hoá 
 + Nô tì tầng lớp thấp nhất XH .
 2. Giáo dục và văn hóa:
 a. Giáo dục: 
 - 1070 nhà Lý xây dựng văn miếu. 
 - 1075 khoa thi đầu tiên được mở. 
 - 1076 quốc tử giám được thành lập.
 - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển .
 b.Văn hóa:
 - Đạo phật rất phát triển. 
 Bài 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶ XIII
 1 . Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng. 
 - Quân đội: Gồm hai bộ phận cấm quân và quân ở các lộ. 
 + Chủ trương: Quân lính cốt tinh, không cốt đông. 
 + Chính sách: Ngụ binh ư nông,
 - Quốc phòng: 
 + Cử các tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu. 
 +Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị. 
 2. Nhà Trần phục hồi và phát triến kinh tế :
 Nhà Trần đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế sau sự suy thoát của nhà Lý:
 a. Nông nghiệp: đẩy mạnh công cuộc khai khẩn hoang, đắp đê phòng lụt, đào sông nạo vét kênh, đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi đốc thúc việc đắp đê. Nông nhanh chóng phục hồi và phát triển
b. Thủ công nghiệp: các xưởng thủ công của nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các nghề như làm gốm chế tạo vũ khí, đúc đồng rèn sắt, làm giấy.
c.Thương nghiệp:chợ mọc lên ngày càng nhiều ở các làng, xã kinh thành Thăng Long bên cạnh Hoàng thành có 61 phường. Buôn bán với nước ngoài củng phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn.
- chủ trương, biện pháp của nhà Trần mang tính tích cực của nhà trần trong việc phục hồi phát triển kinh tế có tác dụng làm cho quốc gia Đại việt cường thịnh.
 Bài 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN 
 1. Đời sống văn hóa thời Trần
 - Tín gưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và phát triển hơn trước.
 - Đạo phật thời trần phát triển tuy nhiên không bằng thời Lý . 
 - Nho giáo ngày càng phát triển, địa vị nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng.
 - Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian vẫn duy trì và phát triển. - Tập quán sống giản dị nhưng thể hiện tinh thần giàu thượng võ yêu quê hương đất nước,trọng nhân nghĩa.
 2 V...y lúa nước.
Nông nghiệp phát triển
-Khó khăn: gió mùa gây ra nhiều thiên tai, gây ra lũ lụt,hạn hánảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp.
Sự hình thành các vương quốc cổ:
- trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau công nguyên, các quốc gia nhỏ đã hình thành và phát triển ở ĐNA và thành lập.
2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
-Tõ thÕ kØ X- XVIII, thêi k× phát triển thÞnh v­îng.
-Thế kỉ XIII người thái bị người Mông Cổ tấn công.
+.Một bộ phận xuống phía nam lập nên vương quốc Su-khô-thay.(Thái Lan)
+Một bộ phận khác lập nên vương quốc Lạn Xạng (Lào thế kỉ XIV).
-Nửa sau thế kỉ XVIII suy yếu.
-Giữa thế kỉ XIX trở thành thuộc địa của tư bản phương tây.
 điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình thành các vương quốc cổ ở Đ N A.
- In®«nªsia: v­¬ng triÒu M«gi«pahit(1213-1527).
-Cam pu chia:Thêi k× ¡ng co(IX- XV).
-Mi-an-ma:V­¬ng quèc Pa gan(XI)
- Th¸i Lan:V­¬ng quèc Su kh« thay(XIII).
-Lµo:V­¬ng quèc L¹n X¹ng(XV- XVII)
- §¹i ViÖt ( XI- XII)
Champa, Phï Nam, vµ hµng lo¹t c¸c quèc gia nhá kh¸c.
-H×nh vßng kiÓu b¸t óp, cã th¸p nhän, ®å sé, kh¾c ho¹ nhiÒu h×nh ¶nh sinh ®éng(chÞu ¶nh h­ëng cña kiÕn tróc Ên §é).
3. Vương quốc Campuchia
a. Từ TK I -> VI: Nước Phù Nam
b. Từ TK VI -> IX: Nước Chân Lạp (tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc chữ Phạn)
c. Từ TK IX -> XV: Thời kì Ăngco
-Sản xuất nông nghiệp phát triển
-Xây dựng các công trình kiến trúc độc đáo
-Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực 
d. Từ TK XV -> 1863: Thời kì suy yếu
4. Vương quốc Lào
* Trước TK XIII: Người Lào Thơng
+ Sang TK XIII, người Thái di cư -> Lào Lùm, + 1353: Nước Lạn Xạng được thành lập
* XV – XVII: Thời kì thịnh vượ
*Đối nội:
+ Chia đất nước để cai trị
+ Xây dựng quân đội
*Đối ngoại: 
+Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng
+ Kiên quyết chống xâm lược
* XVIII – XIX: suy yếu 
 bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1.Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ
- 939: Ngô Quyền lên ngôi vua
- Đóng đô ở Cổ Loa
- bỏ chức Tiết độ sứ Ngô Quyền quyết

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2019_2020.doc