Đề cương ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo hộ về thân thể của công dân.

2. Về kĩ năng.

- Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.

- Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.

3.Về thái độ:

- Có ý thức bảo vệ quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các quyền tự do cơ bản của người khác.

- Biết phê phán các hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân.

II. Chuẩn bị.

  1.Giáo viên:

  - Nghiên cứu SGK, SGV GDCD 12, Sách bài tập GDCD 12, tài liệu,…..làm đề cương.

  - Kết hợp các phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, đặt vấn đề, thảo luận….

 2.Học sinh: Đọc và nghiên cứu đề cương trước ở nhà.

III. Nội dung:

doc 22 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2019-2020
n có nghĩa là không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
- Nội dung:
+ Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ.
+ Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật, phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật.
+ Cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án và một số cơ quan khác mới có bắt và giam, giữ người, nhưng phải theo đúng trình tự, thủ tục theo qui định của pháp luật.
+ Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người thì phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.
+ Pháp luật quy định rõ trường hợp nào thì mới được bắt giam, giữ người và những ai có quyền ra lệnh bắt giam, giữ người.
- Ý nghĩa: (đọc thêm)
b. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, tín... xã hội của đất nước.
- N/Dung: 
+ Có thể sử dụng quyền này tại các cuộc hợp ở cơ quan, trường học, tổ dân phố bằng cách trực tiếp phát biểu ý kiến.
+ Có thể viết bài gửi dăng báo, bày tỏ ý kiến quan điểm của mình về chủ trương chính sách pháp luật của nhà nước.
+ Có quyền đống góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc Hội và Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri
Câu hỏi trắc nghiệm 
Bất khả xâm phạm về thân thể
Câu 1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể đối với mỗi công dân là (NB) 
A. Quyền tự do nhất. 	B. Quyền tự do cơ bản nhất.
C. Quyền tự do quan trọng nhất. 	D. Quyền tự do cần thiết nhất.
Câu 2. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của (NB)
A. toà án, viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
B. công an và lực lượng vũ trang nhân dân.
C. viện kiểm sát và quân đội nhân dân. 	
D. thi hành án và cảnh sát cơ động.
Câu 3. Việc xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân chủ yếu được thể hiện qua việc làm trái pháp luật nào sau đây?(H)
A. Đánh người gây thương tích. B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật. 
C. Khám xét nhà khi không có lệnh. D. Tự tiện bóc mở thư tín, điện tín của người khác.
Câu 4. Giam giữ người quá thời hạn qui định là vi phạm quyền nào sau đây của công dân? (NB)
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 5. Ai được quyền bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã? (NB)
A. Chỉ những người có thẩm quyền.	B. Mọi công dân .
C. Cảnh sát.	D. Viện kiểm sát.
Câu 6. Trong trường hợp nào sau đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người? (NB)
A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.
B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.
D. Bị nghi ngờ phạm tội.
Câu 7. Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về người phạm tội quả tang? (H)
A. Là người đang thự... phạm người khác trước mặt nhiều người. D. Tự tiện vào chỗ ở của người khác.
Câu 14. Do mâu thuẫn cá nhân B cùng anh trai chờ đánh H trên đường tới trường. Theo em H nên chọn cách nào sau đây để bảo vệ tính mạng của mình?
A. Báo cho bạn bè và người thân biết để cùng đối phó.
B. Tìm cách lẩn trốn để bảo toàn tính mạng.
C. Nhờ người thân đến đánh hai anh em H để dằn mặt.
D. Trình báo và nhờ cơ quan công an bảo vệ. 
Câu 15. B năm nay 15 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng tại thị trấn X. Hàng ngày, B phải làm việc liên tục trong 12 giờ và thường xuyên bị bà chủ hành hạ, đánh đập. Vậy chủ cửa hàng đã vi phạm quyền gì của công dân? (VDC)
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 
B. Quyền được bảo đảm an toàn đời sống cá nhân của công dân.
C. Quyền được sống trong môi trường lành mạnh của công dân. 
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
Câu 16. Học sinh N cãi vã to tiếng rồi chửi nhau với học sinh P, trong lúc nóng giận học sinh N đã ném ghế vào người học sinh P. Vậy hành vi của học sinh N đã vi phạm quyền gì đối với học sinh P? (VDT)
A. Quyền tự do ngôn luận của công dân.
B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân.
Câu 17. Ghen tức với D được nhiều bạn bè quý mến, L đã đạp xe khiến D ngã, bị thương nặng. Hành vi này của L đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân? (VDT)
A. Quyền được đi lại tự do. B. Quyền được bảo đảm an toàn tuyệt đối. 
C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng.
Câu 18. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng của công dân? A. Bắt người khi có lệnh của Tòa án. B. Chữa bệnh không giấy phép gây chết người. 
C. Bắt xe vi phạm Luật Giao thông. D. Lấn chiếm vỉa hè để bán hàng. (VDC)
Câu 19. Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền nào sau đây của công dân? (H)
A. Bất khả xâm phạ

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_nam_h.doc