Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020

Câu 1: Khí Cl2không tác dụng với

A. khí O2­.       B. dung dịch NaOH.              C. H2O.                D. dung dịch Ca(OH)2­­.

Câu 2: Phản ứng giữa hyđro và chất nào sau đây thuận nghịch?

A. Flo.                       B. Clo.                       C. Iot.                       D. Brom.  

Câu 3: Phản ứng giữa H2 và Cl2 có thể xảy ra trong điều kiện

A. Nhiệt độ thường và bóng tối.                   B. Ánh sáng khuếch tán.

C. Nhiệt độ tuyệt đối 273K.                         D. Xúc tác MnO2, nhiệt độ.

Câu 4: Khí HCl khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric. Axit clohiđric khi tiếp xúc với quỳ tím làm quỳ tím

A. Chuyển sang màu đỏ.                             B. Chuyển sang màu xanh.

C. Không chuyển màu.                               D. Chuyển sang không màu.

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?

A. KCl.                      B. KMnO4.                C. NaCl.                    D. HCl.

doc 10 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020
) clorua
	A. HCl	B. Cl2	C. NaCl	D.HClO4
Câu 8: Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, clo là khí có màu
	A. lục nhạt	B. đen tím	C. vàng lục	D. nâu đỏ
Câu 9: Nhận ra gốc clorua trong dung dịch bằng
A. Cu(NO3)2	B. Ba(NO3)2	C. AgNO3 	D. Na2SO4
Câu 10: Chất tạo thành trong phản ứng giữa hidro với clo có tên gọi là
A. Hidroclo.	B. Clohidro.	C. hidroclorua.	D. Axit clohidric
Câu 11: Trong số những axit halogenhiđric, chất nào có tính axit mạnh nhất?
	A. HBr.	B. HCl.	 C. HF.	D. HI.
Câu 12: Axit HCl có thể phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây?
 A.Cu, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, CO2. 	B. Ag, AgNO3, CuO, quỳ tím, Zn.
C. quỳ tím. Ba(OH)2, Zn, SO3.	 D. AgNO3, CuO, Fe(OH)2, Zn, quỳ tím.
Câu 13: Cho 11,2 g bột sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl, khối lượng muối sinh ra là:
 A. 32,5g.	B. 162,5 g.	C. 24,5 g. 	D.25,4 g.
Câu 14: Cho 26,1 gam MnO2 tác dụng với axit clohidric dư đun nóng. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. (Mn = 55)
	A. 2,57 lít 	B. 4,48 lít	C. 6,72 lít	D. 5,...Câu 28. Sắt tác dụng với chất nào dưới đây để cho muối sắt III clorua
	A. HCl	B. Cl2	C. NaCl	D. HClO4
Câu 29. Axit clohiđric tác dụng với Zn cho sản phẩm nào?
	A. ZnSO4 và H2	B. ZnCl2 và H2 	C. ZnCl2 và H2O 	D. ZnCl2 và Cl2
Câu 30. Nhỏ HCl vào dung dịch AgNO3 ta quan sát thấy gì?
	A. Khí hiđro bay ra	B. Kết tủa trắng đục của bạc clorua
	C. Bạc óng ánh hiện ra	D. Không có hiện tượng gì
Câu 31. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
	A. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
	B. 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O
	C. 2HCl + CuO → CuCl2 + 2H2O	 
	D. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2
Câu 32: Cho m gam KMnO4 tác dụng với axit clohidric dư đun nóng sau phản ứng thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Giá trị m là
	A. 3,56 	B. 9,48 	C. 2,76 	D. 4,48
Câu 33: Trong phản ứng: MnO2 + 4HCl ® MnCℓ2 + Cℓ2 + 2H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 4/1.	B. 1/4.	C. 1/1.	D. 1/2.
Câu 34: Cho PT hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO4+bCl2®cFe2(SO4)3+dFeCl3. Tỉ lệ a : c là
A. 4 : 1.	B. 3 : 2.	C. 2 : 1.	D. 3 :1.
Câu 35: Chất không đựng trong lọ thủy tinh là
A. HF	B. HCl đặc	C. H2SO4 đặc	D. HNO3 đặc
Câu 36: Phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử là
A. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + H2O	B. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O
C. 2HCl + CuOCuCl2 + H2O	D. 2HCl + ZnZnCl2 + H2
Câu 37: cho các dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI. Thuốc thử dùng để phân biệt được chúng là
A. CuSO4.	B. KOH.	C. hồ tinh bột.	D. AgNO3.
Câu 38: Có các chất: MnO2, FeO, Ag, CaCO3, C, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4	B. 6	C. 3	D. 5
Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Không tồn tại đồng thời cặp chất NaF và AgNO3 B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom
C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl D. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo
Câu 40: Thứ tự tăng dần tính axit của HF, HCl, HBr, HI là:
A. HF<HBr<HI<HCl	B. HI<HBr<HCl<HF	C. HF<HI<HBr<HCl	D. HF<...ho 26,1 gam MnO2 tác dụng với axit clohidric dư đun nóng. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. (Mn = 55)
	A. 2,57 lít 	B. 4,48 lít	C. 6,72 lít	D. 5,6 lít
CHƯƠNG OXI- LƯU HUỲNH
Câu 1: Lưu huỳnh có số oxi hóa +4 trong hợp chất nào sau đây?
A. SO2	B. H2S	C. FeS	D. K2SO4
Câu 2: Để phân biệt khí H2S chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom.	B. CaO.	C. dd Pb(NO3)2.	D. dung dịch Ba(OH)2.
Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm VIA là
	A. ns1np4	B. ns2np6	C. ns2np4	D. ns2np5	
Câu 4: Chất nào sau đây phản ứng ngay với bột S ở điều kiện thường
	A. H2	B. O2	C. Hg	D. Fe	
Câu 5: Tính chất hóa học đặc trưng của dd H2S là
	A Tính axit yếu,tính khử mạnh 	B Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh
	C Tính axit mạnh, tính khử yếu	D Tính axit mạnh, tính oxi hóa yếu 
Câu 6: Cho phản ứng : SO2 + Br2 + 2H2O → A + 2HBr . A là chất nào sau đây?
	A H2S	B SO3	C S	D H2SO4	
Câu 7: Để phân biệt hai axit H2SO4 loãng và axit HNO3 có thể dùng chất nào sau đây?
	A.BaSO3	B. BaSO4	C.BaCl2	D. Na2SO4
Câu 8: Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các cách sau đây:
	A. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều B. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.    
	C. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.  D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn a gam Mg vào dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc phản ứng thu được 4,48 lít khí H2(đktc). Giá trị a là?
A. 1,2g	B. 3,6g	C. 2,4g	D. 4,8g
Câu 10: Ozon là chất nào sau đây?
A. O2	B. SO2	C. O3	D. SO3
Câu 11: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom.	B. CaO.	C. dung dịch NaOH.	D. dung dịch Ba(OH)2.
Câu 12: Chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa là
	A SO2 	B H2SO4 đặc	C SO3 D. O2 	
Câu 13: Nhóm chất tác dụng với axit H2SO4 loãng là
	A.Cu,NaOH,FeO	B.Mg,Cu(OH)2,CaO	C.Na2SO4,Al,Fe2O3	D.SO2,Zn,Al2O3
Câu 14: Cho 11,2 g Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Kết thúc phản ứng thu được V lít khí SO2(sản phẩm khử duy nhất của S+6) đo ở 

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2019_20.doc