Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm 2019-2020 - Trường THCS TT Phước Long

B/ CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP

-HĐ hỏi.

VD: Bạn ôn đề cương môn Ngữ văn chưa?

-HĐ trình bày (báo tin, kể ,tả, nêu ý kiến, dự đoán…)

VD:  Ngày … tháng 5, học sinh khối 8 thi môn Ngữ văn. (trình bày)

-HĐ điều khiển(cầu khiến, đe dọa, thách thức…)

VD: Bạn nên ôn tập kĩ các môn để chuẩn bị thi kì II.

-HĐ hứa hẹn.

VD: Em xin hứa sẽ học bài và làm bài tốt trong kì thi.

-HĐ bộc lộ cảm xúc.

VD:Ôi, thích quá mình đã ôn tập xong các môn rồi!

C/ CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI

-Cách trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó.

VD: Bạn học thuộc đề cương môn Ngữ văn chưa?

-Cách gián tiếp: Được thực hiện bằng kiểu câu khác.

VD: Bạn chuyển giúp mình quyển sách này cho Lan được không?

  1. HỘI THOẠI

A/ Vai xã hội trong hội thoại:

Vai xã hội là vị trí của người tham gia hôi thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:

  • Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
  • Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)

        B/ Lượt lời trong hội thoại

-Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.

-Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.

-Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ

docx 10 trang Hòa Minh 06/06/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm 2019-2020 - Trường THCS TT Phước Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm 2019-2020 - Trường THCS TT Phước Long

Đề cương ôn tập học kì II môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm 2019-2020 - Trường THCS TT Phước Long
ơ
-Thể thơ ngũ ngôn hiện đại.
-Xây dựng hình ảnh đối lập.
-Kết hợp giữa biểu cảm với kể và tả.
Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc thương cho nhưng giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai.
Quê hương
Tế Hanh(1921-2009)
Thể thơ tám chữ
Bài thơ đã vẽ lên một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng Chài cùng tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
-Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng.
-Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc.
-Sử dụng thể thơ tám chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng.
Bài thơ là một bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển
Tức cảnh Pác- Bó
Hồ Chí Minh(1890-1969)
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và số...n của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
-lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác.
-Sử dụng phép lập luận linh hoạt(so sánh, bác bỏ,) chặt chẽ.
-Sử dụng lời văn thể hiện tình yêu nước mãnh liệt ,chân thành, gây xúc động cho người đọc.
Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề nhận thức và hành động trước nguy cơ đất nước bị xâm lược.
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi(1380- 1442)
-Thể loại: Cáo
-Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
-Đặc điểm: Viết bằng văn biền ngẫu, có tính chất hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
Đoạn trích có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có chủ quyền ,có truyền thống lịch sử: kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thấp bại.
-Viết theo thể văn biền ngẫu.
-Lập luận chặt chẽ, cúng cứ hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào.
Nước Đại Việt ta thẻ hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp(1723- 1804)
Thể loại: Tấu
-Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc, ý kiến, đề nghị.
-Đặc điểm:Tấu có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.
Đoạn trích giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, học phải đi đôi với hành.
-Lập luận đối lập hai quan niệm về việc học, lập luận bao hàm sự lựa chọn, thái độ phê phán.
-Có luận điểm rõ ràng, lời văn khúc chiết, thể hiện tấm lòng của một trí thức chân chính đối với đất nước
Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu...g có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó.( câu phủ định phủ định miêu tả).
-Phản bác một ý kiến, một nhận định.(câu phủ định bác bỏ)
VD: Tôi không quay bài khi làm kiểm tra.
2. HÀNH ĐỘNG NÓI
A/ KHÁI NIỆM: Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
VD: Bạn hãy chăm học môn văn hơn nữa!
B/ CÁC KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP
-HĐ hỏi.
VD: Bạn ôn đề cương môn Ngữ văn chưa?
-HĐ trình bày (báo tin, kể ,tả, nêu ý kiến, dự đoán)
VD: Ngày  tháng 5, học sinh khối 8 thi môn Ngữ văn. (trình bày)
-HĐ điều khiển(cầu khiến, đe dọa, thách thức)
VD: Bạn nên ôn tập kĩ các môn để chuẩn bị thi kì II.
-HĐ hứa hẹn.
VD: Em xin hứa sẽ học bài và làm bài tốt trong kì thi.
-HĐ bộc lộ cảm xúc.
VD:Ôi, thích quá mình đã ôn tập xong các môn rồi!
C/ CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI
-Cách trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó.
VD: Bạn học thuộc đề cương môn Ngữ văn chưa?
-Cách gián tiếp: Được thực hiện bằng kiểu câu khác.
VD: Bạn chuyển giúp mình quyển sách này cho Lan được không?
HỘI THOẠI
A/ Vai xã hội trong hội thoại:
Vai xã hội là vị trí của người tham gia hôi thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
Quan hệ trên – dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
 B/ Lượt lời trong hội thoại
-Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
-Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.
-Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ
III/ TẬP LÀM VĂN
I/ Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
 1/ Mối quan hệ giữa tình cảm và lí trí.
 Mục đích của một văn bản nghị luận là dùng lí trí của người viết để tác động vào lí trí của người đọc, người nghe.
Tuy nhiên nếu chỉ đơn thuần, sử dụng yếu tố lí trí thì c

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_8_nam_2019_2020_tr.docx