Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Trực
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di chuyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung. Đây là một trong những bằng chứng tiến hóa về:
A. phối sinh học B. địa lý sinh vật học C. sinh học phân tử D. giải phẫu so sánh
Câu 2: Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng tế bào học?
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin.
B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo.
C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng.
Câu 3: Người và tinh tinh là 2 loài khác nhau nhưng thành phần axit amin ở chuỗi hêmôglôbin giống nhau. Đây là bằng chứng tiến hóa
A. giải phẫu so sánh B. hóa thạch C. sinh học phân tử D. sinh học tế bào
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

g chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng tế bào học? A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin. B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo. C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng. Câu 3: Người và tinh tinh là 2 loài khác nhau nhưng thành phần axit amin ở chuỗi hêmôglôbin giống nhau. Đây là bằng chứng tiến hóa A. giải phẫu so sánh B. hóa thạch C. sinh học phân tử D. sinh học tế bào Câu 4 (ĐỀ THQG 2015): Bằng chứng nào sau đây được xem là bằng chứng tiến hóa trực tiếp? A. Di tích của thực vật sống ở các thời đại trước đã được tìm thấy trong các lớp than đá ở Quảng Ninh. B. Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau. C. Các axit amin trong chuỗi b-hemôglôbin của người và tinh tinh giống nhau. D. Tất cả sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. [Câu 5]: Những bằng chứng tiến hó...n. D. Tất cả các giải thích trên đều đúng. Câu 3: Theo Đacuyn, vai trò của chọn lọc tự nhiên là: A. Nhân tố quy định chiều hướng của tiến hóa. B. Nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. C. Nhân tố cơ bản của tiến hóa. D. Nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa. Câu 4: Theo Đacuyn, nguyên nhân của tiến hóa là: A. Môi trường sống thay đổi B. sinh vật có sẵn các biến dị di truyền C. chọn lọc tự nhiên. D. củng cố ngẫu nhiên các đột biến trung tính Câu 5: Theo Đacuyn, đối tượng (đơn vị tác động) của chọn lọc tự nhiên là A. cá thể. B. quần thể. C. loài. D. Quần xã. Câu 6: Theo Đacuyn, cơ chế chủ yếu của quá trình tiến hoá là A. Sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính B. Các biến dị thu được trong đời cá thể đều di truyền C. Sinh vật biến đổi dưới tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp của điều kiện ngoại cảnh D. các biến đổi nhỏ, riêng rẽ tích luỹ thành các sai khác lớn và phổ biến dưới tác dụng của CLTN Câu 7: Theo quan điểm Đacuyn, loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian A. Dưới tác dụng của CLTN theo con đường địa lí. B. Dưới tác dụng của CLTN theo con đường sinh thái. C. Dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng. D. Dưới tác dụng của CLTN theo con đường lai xa và đa bội hóa Câu 8: Đacuyn chưa thành công trong việc giải thích A. Sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật B. Nguồn gốc của các giống vật nuôi và cây trồng C. Nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền các biến dị D. Nguồn gốc thống nhất của các loài sinh vật Câu 9: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là: A. Giải thích được sự hình thành loài mới. B. Chứng minh được toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung. C. Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi. D. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự tiến hóa của sinh vật. Câu 10: Theo Đacuyn, động lực của chọn lọc tự nhiên là A. Đấu tranh sinh tồn. B. Môi...trong QT X X X X * Chọn lọc tự nhiên (CLTN). - Thực chất CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể. - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình, làm biến đổi tần số kiểu gen và tần số alen của quần thể theo hướng xác định. CLTN quy định tốc độ và chiều hướng tiến hoá. - Chọn lọc chống gen trội: diễn ra nhanh, có thể loại hoàn toàn gen trội ra khỏi quần thể. - Chọn lọc chống gen lặn: diễn ra chậm, không loại hoàn toàn gen lặn ra khỏi quần thể. III. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi: 1. Kn: Đặc điểm thích nghi là đặc điểm làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của SV. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành QT thích nghi: + Đột biến: tạo ra các gen đột biến. + Giao phối: làm phát tán các gen đột biến trong QT + CLTN: sàng lọc giữ lại các cá thể có KG quy định KH thích nghi (mà không tạo ra KG thích nghi). 3. Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối - CLTN duy trì 1 kiểu hình dung hòa với nhiều đặc điểm khác nhau. - Môi trường luôn thay đổi à giá trị thích nghi thay đổi - Biến dị luôn phát sinh à đặc điểm thích nghi liên tục hoàn thiện. IV. Phân biệt quan niệm của Đacuyn với quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên: TIÊU CHÍ QUAN NIỆM CỦA ĐACUYN QUAN NIỆM HIỆN ĐẠI Nguyên liệu của CLTN Biến dị cá thể: Sai khác giữa các cá thể qua quá trình sinh sản. Đột biến và biến dị tổ hợp Đơn vị tác động của CLTN Cá thể Cá thể, quần thể Thực chất của CLTN Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản giữa các cá thể trong quần thể. Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau trong quần thể. Kết quả Sự sống sót và phát triển của những cá thể thích nghi với MT sống mới. Phát triển và sinh sản ưu thế của những cá thể có KG thích nghi. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Theo quan điểm hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở là A. cá thể. B. quần thể. C. tế bào. D. bào quan. Câu 2: Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp l
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc_2019_2.doc