Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 11

Câu 1. Một êlectron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên nó? Biết me = 9,1.10-31 kg, e = 1,6.10-19 C, B = 2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ. 
A. 6.10-11N B. 6.10-12N C. 2,3.10-12 N D. 2.10-12 N 
Câu 2. Hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau một khoảng 20 cm. Dòng điện trong hai dây dẫn có cường độ lần lượt là 5 A và 10 A, chạy cùng chiều nhau. Lực từ tác dụng lên mỗi đoạn dây có chiều dài 5 dm của mỗi dây là: 
A. 0,25.10-4 N. B. 0,25.10-4 N. C. 2,5.10-6 N. D. 0,25.10-3 N. 
Câu 3. Một dòng điện thẳng dài vô hạn I = 10 A trong không khí. Cảm ứng từ do nó gây ra tại điểm M cách dòng điện 5 cm bằng 
A. 5.10-5 T. B. 2.10-5 T. C. 1.10-5 T. D. 4.10-5 T.
pdf 32 trang Bảo Đạt 25/12/2023 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 11

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lí Lớp 11
Chọn B. 
Ví dụ 2: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 25.10-4(T) bên trong một ống dây. Cường độ 
dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là I = 2 A. Ống dây dài 50 cm. Hỏi phải quấn bao nhiêu vòng dây? 
 A. 400 vòng. B. 450 vòng. C. 500 vòng. D. 600 vòng. 
Hướng dẫn 
Bài toán khung dây nên áp dụng công thức: 
4
7
7 7
. . 25.10 .0,5
4 .10 500
4 .10 . 4 .10 .2
M
N I B l
B N
l l
 (vòng) 
 Chọn C. 
Dạng 2: Nguyên lí chồng chất từ trường 
1. Phương pháp giải 
Dấu  có phương vuông góc với mặt phẳng biểu 
diễn, chiều đi vào. 
 Trang 3 
Bài toán yêu cầu xác định từ trường tổng hợp tại 
một điểm M do nhiều cảm ứng từ: 
Bước 1: Xác định các vectơ cảm ứng từ do các từ 
trường tương ứng gây ra: 
1 2 3; ; ;........; nB B B B 
Bước 2: Sử dụng cách tổng hợp vectơ: 
1 2 12 1 2
1 2 12 1 2
2 2
1 2 12 1 2
2 2
1 2 12 1 2 1 2; 2. . .cos
B B B B B
B B B B B
B B B B B
B B B B B B B 
 
 
 
Dấu có phương vuông góc với mặt phẳng biểu 
diễn, chiều đi ra. 
... 2 .10 1,57.10
0,2
I
B T
R
Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng gây ra tại tâm O cảm 
ứng từ 2B vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng từ trong ra và có độ lớn: 
7 7 5
2
5
2.10 2.10 0,5.10
0,2
I
B T
R
Từ hình vẽ ta có vectơ 1B và 2B cùng phương ngược chiều nên độ lớn của từ trường tổng: 
 B = |B1 -B2| = 1,07.10
-5 T. 
 Chọn B. 
Dạng 3: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện 
1. Phương pháp giải 
Lực F do từ trường đều tác dụng lên đoạn dây 
thẳng l có dòng điện I có đặc điểm: 
Điểm đặt tại trung điểm của đoạn dây 
Phương: vuông góc với mặt phẳng ;B l 
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái 
Độ lớn: F = B.I.l.sin ;B l 
Ví dụ: Một đoạn dây dài I đặt trong từ trường đều 
có cảm ứng từ B = 0,5 T hợp với đường cảm ứng từ 
một góc 30°. Dòng điện qua dây có cường độ 0,5A, 
thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10-2 N. Chiều 
dài đoạn dây dẫn là bao nhiêu? 
Hướng dẫn 
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng mang dòng 
điện: 
. . .sin 0,32
. .sin
F
F B I l l m
B I
 Trang 5 
2. Ví dụ minh họa 
Ví dụ 1: Ví dụ 1: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. 
Dòng điện qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó có độ lớn là 3.10-3N . Xác định 
cảm ứng từ của từ trường? 
 A. 0,06 T. B. 0,07 T. C. 0,08 T. D. 0,1 T. 
Hướng dẫn 
Vì đoạn dây đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ nên góc giữa chúng: 
3
0 3.10; 90 0,08( )
. 0,75.0,05
F
B l B T
I l
 Chọn C. 
Ví dụ 2: Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau l = 10 cm đặt trong từ trường đều có phương 
thẳng đứng, B = 0,1 T. Một thanh kim loại đặt trên ray vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện E = 
12V, r = 1, điện trở thanh kim loại, ray và dây nối R = 5. Tính lực từ tác dụng lên thanh kim loại? 
 A. 0,02 N. B. 0,04 N. C. 0,5 N. D. 0,08 N. 
Hướng dẫn 
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: 
12
2( )
5 1
E
I A
R r
Suy ra lực từ tác dụng lên thanh: F = B.I.l.sin = 0,1.2.0,1.sin90° = 0,02(N) 
 Chọn A. 
Dạn...
0,04
v
rad s
R
 
Chu kì chuyển động tròn: 8
8
2 2
1,8.10
3,51.10
T s

 Chọn C. 
Dạng 5: Lực tương tác giữa hai dòng điện 
1. Phương pháp giải 
Độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có 
chiều dài l: 
7 1 22.10 .
I I
F l
d
Với: d là khoảng cách giữa hai dòng điện 
F là lực hút nếu hai dòng điện cùng chiều 
F là lực đẩy nếu hai dòng điện ngược chiều 
Ví dụ: Dây dẫn thẳng dài có dòng I1 = 15 A đi qua 
đặt trong không khí. Tính lực tác dụng lên 1m dây 
của dòng I2= 10 A đặt song song, cách I1 15 cm, I1 
ngược chiều I2? 
Hướng dẫn 
Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn tính bởi công 
thức: 
7 7 41 2 15.102.10 . 2.10 .1 2.10 (N)
0,15
I I
F l
d
và là lực đẩy vì 2 dòng điện ngược chiều 
2. Ví dụ minh họa 
Ví dụ 1: Ba dây dẫn thẳng, dài đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa hai 
dây là a = 4 cm. Dòng điện trong các dây có chiều như hình vẽ (I1; I3 hướng vào, I2 
hướng ra mặt phẳng hình vẽ). I1 = 10 A, I2 = I3 = 20 A. Tìm lực F tác dụng lên 1 m 
dây của dòng I1? 
A. Phương song song BC, chiều từ B đến C độ lớn 10-3 N 
B. Phương song song BC, chiều từ C đến B, độ lớn 10-3N 
 Trang 7 
C. Phương song song BC, chiều từ B đến C độ lớn 2.10-3N 
D. Phương song song BC, chiều từ C đến B độ lớn 2.10-3 N 
Hướng dẫn 
Lực từ tác dụng lên 1 m của dòng I1 do 
I2 gây ra: 
7 7 31 2
21
10.20
2.10 . 2.10 .1 10 (N)
0,04
I I
F l
d
I3 gây ra: 
7 7 31 3
31
10.20
2.10 . 2.10 .1 10 (N)
0,04
I I
F l
d
Lực từ tổng hợp tác dụng lên I1 là: 21 31F F F với 21F là lực đẩy, 31F là lực 
hút và 021 31; 120F F 
3
1 212 cos 10 ( )
2
F F N
 và 1F phương song song với BC chiều từ B đến C Chọn A. 
PHẦN 3. BÀI TẬP TỔNG HỢP 
Câu 1. Một êlectron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo 
phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lo-ren-xơ tác dụng lên nó? Biết me = 9,1.10-31 kg, e 
= 1,6.10-19 C, B = 2 T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ. 
 A. 6.10-11N B. 6.10-12N C. 2,3.1

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_11.pdf