Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm 2019

A. Lý thuyết:

1. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều:

- Dòng điện xoay chiều có: Tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng sinh lí.

- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều: : Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

- Đo cường độ dòng điện ( CĐDĐ) xoay chiều dùng ampekế xoay chiều.

- Đo hiệu điện thế ( HĐT) xoay chiều dùng vônkế xoay chiều.

2. Truyền tải điện năng đi xa: 

- Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn sẽ có một phần điện năng bị hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.

Công thức tính công suất hao phí: Php = R.

- Cách làm giảm hao phí: 

+ Giảm điện trở.

+ Tăng hiệu điện thế.

Cách tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây

VD: Một trạm phát điện có công suất P=50kw, hiệu điện thế tại trạm phát điện là U=800V. 

a) Điện trở của đường dây tải điện là 4Ω. Tính công suất hao phí trên đường tải điện?

b) Nêu một biện pháp để có thể giảm công suất hao phí xuống 100 lần.

doc 6 trang Hòa Minh 09/06/2023 4880
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm 2019

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý Lớp 9 - Năm 2019
 100 lần.
Giải: 
a) Công suất hao phí: 
b) Để giảm công suất tiêu hao xuống 100 lần thì cần tăng hiệu điện thế lên 10 lần, tức là lần
3. Máy biến thế: 
- Cấu tạo: + Hai cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau. Cuộn đưa điện vào là cuộn sơ cấp, cuộn lấy điện ra là cuộn thứ cấp.
 + Một lõi sắt (thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.
- Họat động: Đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều.
- Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế: Tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
Þ Khi n1 > n2 thì U1>U2: máy hạ thế
Þ Khi n1 < n2 thì U1<U2: máy tăng thế
Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn:
VD1: Một máy biến thế dùng trong nhà phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 110V. Cuộn sơ cấp có 4400 vòng. Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp tương ứng?
Giải: Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
Từ công thức: 
VD2: Cuộn sơ ...a B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
Bài tập vận dụng:
Bài 1:Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của tháu kính hội tụ có tiêu cự f = 3cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 9cm.
Hãy:
a. Dựng ảnh A,B, của AB. 
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Cho biết vật AB có chiều cao 1cm.
Giải:
 b) *~
 . 
 *~
 c 
Bài 2: Ñaët moät vaät AB coù daïng 1 muõi teân daøi 0,5cm, vuoâng goùc vôùi truïc chính cuûa thaáu kính hoäi tuï vaø caùch thaáu kính 6 cm, thaáu kính coù tieâu cöï 4cm. 
a)Döïng aûnh cuûa vaät AB.
b)Tính chieàu cao cuûa aûnh
Giải: 
b) Xeùt DBIB’ vaø DOF’B’	
Xeùt ABO vaø A’B’O
Bài 3:Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của tháu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 8cm.
Hãy:
a. Dựng ảnh A,B, của AB. 
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Cho biết vật AB có chiều cao 1cm 
Giải:- Xét B’BH B’OF’ ta có:
 thay số ta được:
Với B’B + BO = B’O
A
F
A’
B’
B
F
O
ó ó (1)
- Xét ABOA’B’O ta có:
 thay số ta được:
6. Thấu kính phân kì (TKPK)
a) Cách nhận dạng TKPK: 
+ TKPK có phần rìa dày hơn phần giữa.
+ Đưa thấu kính để cho ánh sáng mặt trời chiếu qua, nếu thấy chùm ánh sáng qua thấu kính là thấu kính phân kì thì thấu kính đó là thấu kính phân kì.
b) Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK:
- Tia tới // D thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
c) Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khỏang tiêu cự của thấu kính.
- Vật đặt xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khỏang bằng tiêu cự.
d) Cách dựng ảnh của vật quaTKHT: 
* Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi TKHT:
Từ S ta dựng hai tia tia sáng đặc biệt đến thấu...nh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. (Vật càng xa f càng lớn)
 4. Điểm cực viễn: 
- Điểm cực viễn ( Cv) là điểm xa nhất mà khi có một vật ở đó mắt không điều tiết có thể nhìn rõ được.
- K/cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khỏang cực viễn.
 5. Điểm cực cận: 
- Điểm cực cận (Cc) là điểm gần mắt nhất mà khi có vật ở đó mắt có thể nhìn rõ được. 
- K/cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khỏang cực cận.
- Khi nhìn vật ở Cc, mắt điều tiết mạnh nhất nên chóng mỏi mắt.
10. Mắt cận, mắt lão
 1. Những biểu hiện của tật cận thị:
- Đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường.
- Ngồi dưới lớp chữ viết trên bảng thấy mờ.
- Ngồi trong lớp không nhìn rõ những vật ngòai sân trường.
Þ Mắt cật không nhìn rõ những vật ở xa "Cv của mắt cận gần hơn bình thường.
 2. Đặc điểm của tật cận thị:
Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
 * Cách khắc phục tật cận thị: kính cận là TKPK, mắt cận phải đeo TKPK để nhìn rõ các vật ở xa.
 Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.
 3. Những đặc điểm của mắt lão.
- Mắt lão thường gặp ở người già.
- Sự điều tiết kém nên chỉ nhìn thấy vật ở xa mà không thấy vật ở gần.
- Cc xa hơn Cc của người bình thường.
 * Cách khắc phục tật lão mắt: Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn thấy rõ các vật ở gần. Kính lão là TKHT.
11. Kính lúp
 Kính lúp là một TKHT có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát những vật nhỏ.
 - Hệ thức liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự f của một thấu kính : G = 
 - Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng ngắn.
- Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt ta thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.
* Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: Vật cần quan sát phải đặt trong khỏang tiêu cự của kính lúpđể cho ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
12.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_lop_9_nam_2019.doc