Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Công nghệ 10 - Chương 3 đến 5 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Trực
Câu 1: Nông lâm thủy sản gồm bao nhiêu đặc điểm cơ bản?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Mục đích của công tác bảo quản nông, lâm, thủy sản là
A. duy trì những đặc tính ban đầu B. để buôn bán
C.để làm giống D.để nâng cao giá trị
Câu 3: Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là
A. để làm giống B. duy trì, nâng cao chất lượng
C. duy trì những đặc tính ban đầu D. tránh bị hư hỏng
Câu 4: Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản?
A. Muối dưa cà. B. Sấy khô thóc. C. Làm thịt hộp D. Làm bánh chưng
Câu 5: Hoạt động nào sau đây là chế biến nông, lâm, thủy sản?
A. Cất khoai trong chum. B. Ngâm tre dưới nước.
C. Làm măng ngâm dấm. D. Tất cả đều đúng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Công nghệ 10 - Chương 3 đến 5 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

ợi C. Dễ bị VSV xâm nhiễm D. Được sử dụng làm nguyên liệu trong các ngành công nghiệp chế biến. Câu 7: Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến bảo quản nông, lâm, thủy sản là A. mưa B. gió C. ánh sáng D. độ ẩm không khí Câu 8: Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ tăng ảnh hưởng như thế nào đến nông, lâm, thủy sản? A. Nông, lâm, thủy sản dễ bị thối, hỏng. B. Chất lượng nông, lâm, thủy sản bị giảm sút. C. Làm cho nông, lâm, thủy sản bị nóng lên. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Độ ẩm không khí thích hợp cho việc bảo quản thóc, gạo là từ A. 50% - 70% B. 30% - 50% C. 70% - 80% D. 80% - 90% Câu 10: Đa số vi sinh vật phát triển tốt nhất ở nhiệt độ A. 200C – 400C B. 100C – 200C C. 150C – 200C D. 150C – 300C Bài 41: Câu 1: Quy trình bảo quản hạt giống mà bà con nông dân thực hiện phổ biến theo quy mô gia đình được làm theo thứ tự: A. Thu hoạch - Tách hạt - Làm khô - Phân loại - Xử lí bảo quản - Đóng gói - Bảo quản - Sử dụng. B. Thu hoạch - Tách hạt - Phân loại, làm sạch ...ức sống cao, chất lượng tốt, không sâu bệnh C. Chất lượng tốt, thuần chủng, không sâu bệnh D. Khô, sức chống chịu cao, không sâu bệnh Câu 10:Quy trình bảo quản củ giống gồm bao nhiêu bước? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Bài 42: Câu 1: Quy trình: “ Thu hoạch→ Tuốt, tẻ hạt → Làm sạch, phân loại → Làm khô → Làm nguội → Phân loại theo chất lượng → Bảo quản → Sử dụng ” là quy trình bảo quản: A. Thóc, ngô. B. Khoai lang tươi. C. Hạt giống. D. Sắn lát khô. Câu 2: Tác dụng của việc bao gói trước khi làm lạnh trong bảo quản rau, quả tươi là A. giảm hoạt động sống của rau, quả và vi sinh vật gây hại. B. tránh đông cứng rau, quả. C. tránh lạnh trực tiếp. D. tránh mất nước. Câu 3: Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình: A. Chế biến rau quả. B. Bảo quản lạnh rau, quả tươi. C. Chế biến xirô. D. Bảo quản rau, quả tươi. Câu 4: Bảo quản bằng chiếu xạ là phương pháp bảo quản A. hạt giống. B. củ giống. C. thóc, ngô. D. rau, hoa, quả tươi. Câu 5: Có mấy dạng kho bảo quản thóc, ngô? A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 6: Đặc điểm của nhà kho ? A. Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh. B. Dưới sàn kho có gầm thông gió C. Tường kho xây bằng tôn hay fibrô D. Tất cả đều đúng Câu 7: Loài sinh vật nào thường gây hại củ khoai lang? A. Gián B. Bọ xít C. Bọ rùa D. Bọ hà Câu 8: Nhiệt độ kho bảo quản lạnh được điều chỉnh từ: A. 0oC – 4oC B. -1oC – 2oC C. 0oC – 15oC D. -5oC – 15oC Câu 9: Sắn lát đạt độ khô cao là bao nhiêu để có thể giữ được từ 6 đến 12 tháng: A. Độ ẩm dưới 13%. B. Độ ẩm dưới 25%. C. Độ ẩm trên 13%. D. Độ ẩm trên 25%. Câu 10: Quy trình bảo quản sắn lát khô gồm: A. Thu hoạch (dỡ) – Chặt cuống, gọt vỏ - Làm sạch – Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng B. Thu hoạch (dỡ) –Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ - Thái lát – Làm khô – Đóng gói – Bảo quản kín, nơi khô ráo – Sử dụng C. Thu hoạch (dỡ) –Làm sạch – Chặt cuống, gọt vỏ - Thái lát – Làm khô –... sạch cám bao quanh hạt gạo C. giúp bảo quản được tốt hơn D. Cả A và C Câu 3: Thế nào là đánh bóng hạt gạo ? A. Làm hạt gạo đẹp B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo C. Giúp bảo quản tốt hơn D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo Câu 4: Thế nào là xát trắng hạt gạo? A. Làm hạt gạo trắng, đẹp B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo C. Làm sạch vỏ cám bao quanh hạt gạo D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo Câu 5: Gạo tấm là gì? A. Gạo được chế biến theo phương pháp truyền thống B. Hạt gạo bị gãy khi chế biến C. Gạo lức được chuyển sang giai đoạn chế biến đặc biệt D. Gạo và cám trộn chung với nhau Câu 6: Bước tiếp theo của bước ‘làm sạch’ trong quy trình chế biến tinh bột sắn là A. nghiền B. làm khô C. đóng gói D. tách bã Câu 7: Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là A. làm chín sản phẩm B. làm mất hoạt tính các loại enzim C. tiêu diệt vi khuẩn D. thanh trùng Câu 8: Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước? A. 13 B. 12 C. 14 D. 11 Câu 9: Quy trình chế biến gạo từ thóc gồm mấy bước? A. 8 B. 7 C. 5 D. 6 Câu 10: Phương pháp chế biến nào sau đây không phải chế biến rau, quả: A. Đóng hộp B. Sấy khô C. Chế biến tinh bột D. Muối chua Bài 46: Câu 1:Công nghệ chế biến thịt không bao gồm: A. Đóng hộp B. Hun khói C. Luộc D. Sấy khô Câu 2:Quy trình công nghệ chế biến thịt hộp gồm mấy bước ? A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 Câu 3: Quy trình công nghệ làm ruốc cá từ cá tươi là : A. Chuẩn bị nguyên liệu → Hấp chín, tách bỏ xương, làm tơi → Làm khô → Để nguội → Bao gói → Sử dụng. B. Chuẩn bị nguyên liệu → Hấp chín, tách bỏ xương, làm tơi → Bổ sung gia vị → Làm khô → Để nguội → Bao gói → Sử dụng. C. Chuẩn bị nguyên liệu → Bổ sung gia vị → Hấp chín, tách bỏ xương, làm tơi → Làm khô → Bao gói → Sử dụng. D. Tất cả đều sai Câu 4: Bước thứ 4 trong quy trình công nghệ chế biến thịt hộp là ? A. Chế biến cơ học B. Chế biến nhiệt C. Thanh trùng (diệt khuẩn) D. Bài khí, ghép
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ky_2_mon_cong_nghe_10_chuong_3_den_5_nam.doc