Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Chương V: Nhóm Halogen
Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình e lớp ngoài cùng là
A. ns2np3 B. ns2np4 C. ns2np5 D. ns2np6
Câu 2: Trong các hợp chất, số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là:
A. -1, 0, +2, +3, +5. B. -1, +1, +3, +5, +7.
C. -1, 0, +1, +2, +7. D. -1, 0, +1,+2, +3, +4, +5.
Câu 3: Trong nhóm halogen, khả năng oxi hóa của các chất luôn
A. tăng dần từ flo đến iot. B. giảm dần từ flo đến iot
C. tăng dần từ clo đến iot trừ flo. D. giảm dần từ clo đến iot trừ flo.
Câu 4: khi nhận xét về sự biến đổi các đặc điểm sau từ flo đến iot:
1. nhiệt độ nóng chảy 2. nhiệt độ sôi 3. bán kính nguyên tử 4.độ âm điện
ta có kết luận nào sau đây?
A. 1,2,3,4 đều tăng . B. 1,2,3,4 đều giảm.
C. 1,2,3 tăng ; 4 giảm. D. 1,2 tăng; 3,4 giảm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Chương V: Nhóm Halogen

Cl2. C. Chất lỏng Br2 . D. tinh thể I2. Câu 7: Chất nào sau đây có màu đỏ nâu? A. khí F2. B. khí Cl2. C. Chất lỏng Br2 . D. tinh thể I2. Câu 8: sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho muối sắt (III ) clorua (FeCl3)? A. HCl. B. Cl2. C. NaCl. D. CuCl2. Câu 9: Chất tạo thành trong phản ứng giữa hidro với clo có tên gọi là A. Hidroclo. B. Clohidro. C. hidroclorua. D. Axit clohidric Câu 10: Clo là chất khí A. Màu vàng lục, mùi khai, tan trong nước. B. Không màu, mùi trứng thối, tan trong nước. C. Màu vàng lục, mùi xốc, tan ít trong nước. D. Không màu, mùi xốc, tan nhiều trong nước. Câu 11: Dẫn khí clo vào nước thì A. có hiện tượng vật lí. B. có hiện tượng hóa học. C. Vừa có hiện tượng vật lí, vừa có hiện tượng hóa học. D. không có hiện tượng gì. Câu 12: Điều nào sau đây không phải là ứng dụng của clo. A. Sản xuất muối ăn. B. diệt trùng nước sinh hoạt. C. Sản xuất các hóa chất hữu cơ. D. dùng để tẩy trắng và sản xuất các chất tẩy trắng. Câu 13: phản ứng nào sau ...được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Cho clo tác dụng với nước. B. Cho clo tác dụng với dd NaOH loãng nguội. C. Cho clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. D. Cho clo tác dụng với dung dịch KOH. Câu 24: Clorua vôi có công thức là A. CaCl2. B. CaOCl. C.CaOCl2. D. Ca(OCl)2. Câu 25: Điều chế clorua vôi bằng cách đun nóng nhẹ (30 0c) A. Ca(OH)2 và HCl. B. Ca(OH)2 và Cl2. C. CaO và HCl. D. CaO và Cl2. Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I). A. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1 e. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị với hidro. C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. D. Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. Câu 27: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I). A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Có tính oxi hóa mạnh. C. Vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử. D. Tác dụng với nước. Câu 28: Trong các halogen sau: F2, Cl2, Br2, I2, halogen phản ứng với nước mạnh nhất là: A. Cl2 B. Br2 C. F2 D. I2 Câu 29: Trong dãy bốn dung dịch axit: HF, HCl, HBr, HI: A. Tính axit tăng dần từ trái qua phải. B. Tính axit giảm dần từ trái qua phải. C. tính axit tăng dần đến HCl sau dó giảm đến HI. D. Tính axit biến đổi không theo qui luật. Câu 30: Phản ứng giữa khí Cl2 với khí H2 xãy ra ở điều kiện nào sau đây? A. nhiệt độ thấp dưới 00c. B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 250C. C. Trong bóng tối. D. Có chiếu sáng. Câu 31: Chọn Câu sai: A. Độ âm điện của các halogen tăng từ iot đến flo. B. HF là axit yếu, Còn HCl, HBr, HI là những axit mạnh. C. Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng tuần hoàn. D.Trong các hợp chất với hidro và kim loại, Các halogen thể hiện số oxi hóa từ -1 đến +7. Câu 32: Trong 4 dung dịch hổn hợp sau đây, hổn hợp nào là nước Gia – ven. A. NaCl + NaClO + H2O. B. NaCl + NaClO2 + H2O. C. NaCl + NaClO3 + H2O. D. NaCl + HClO + H2O. Câu 33: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào ... Chất nào trong các chất dưới đây có thể nhận ngay được bột gạo? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H2SO4. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch I2. Câu 49: Một dung dịch chứa KI, KBr và KF cho tác dụng với clo dư, sản phẩm tạo thành có: A. flo. B. clo. C. brom và iot. D. flo và iot. Câu 50: kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại. A.Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag. Câu 51: Nếu lấy khối lượng KMnO4 và MnO2 bằng nhau cho tác dụng với HCl đặc thì chất nào cho nhiều Clo hơn? A. MnO2. B. KMnO4. C. lượng Clo sinh ra bằng nhau. D. không xác định. Câu 52: Đốt cháy 11,2 gam bột sắt trong khí clo dư, khối lượng sản phẩm sinh là: (Fe = 56, Cl = 35,5 ) A. 32,5g. B. 162,5 g. C. 24,5 g. D.25,4 g. Câu 53: Cho 11,2 g bột sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch axit HCl, khối lượng muối sinh ra là: A. 32,5g. B. 162,5 g. C. 24,5 g. D.25,4 g. Câu 54: Cho 87 g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc nóng thì thu được thể tích khí clo ở đktc là A.4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít. Câu 55: Cho 10 g dd HCl tác dụng với dung dich AgNO3 dư thì thu được 14,35 g kết tủa, C% của dung dịch HCl phản ứng là: (Ag = 108, H = 1, Cl = 35,5) A. 35%. B. 50%. C.15%. D. 36,5%. Câu 56: Cho hổn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch HCl Vừa đủ thì được 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác A tác dụng vừa đủ với 5,6 lít khí Cl2 (đktc). % khối lượng Mg trong A là: (Mg = 24) A. 57%. B. 70%. C. 43%. D.30%. Câu 57: Cho 1,53 g hổn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí H2 (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chát rắn có khối lượng là ( Mg = 24, Fe = 56, Zn = 65) A. 2,95 g. B. 3,90 g. C. 2,24 g. D. 1.85 g. Câu 58: cho 50,0 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% khối lượng dung dịch HCl đã dùng là A. 180 g. B. 182,5 g. C. 100 g. D. 55 g. II- BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Cho 2,23 gam hổn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thì thu được 1,12 lít H2 ( đktc). a) Tính kh
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_chuong_v_nhom_h.docx