Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020
A. TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM)
- CHƯƠNG I. SINH VẬT & MÔI TRƯỜNG
- CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI
- CHƯƠNG IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
* Một số câu gợi ý :
Câu 1. Khái niệm môi trường sống và các nhân tố sinh thái
- Môi trường sống của sinh vật là nơi………………..của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
- Có 4 loại môi trường chủ yếu
+……………………………………….ví dụ………………………………………
………………………………………………………………………………………
+…………………………………. ví dụ………………………………………
………………………………………………………………………………………
+…………………………………. ví dụ………………………………………
………………………………………………………………………………………
+…………………………………. ví dụ………………………………………
………………………………………………………………………………………
Câu 2. Phân loại sinh vật theo nhân môi trường sống
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020

....................... - Sinh vật phân giải như ............................ - Tỉ lệ ........................ - Thành phần ................................. - Mật độ quần thể: là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. Câu 3 . So sánh quần thể và quần xã * Sự khác nhau cơ bản : Quần thể - Tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian và thời gian xác định. - Đơn vị cấu trúc là cá thể. - Được hình thành trong một thời gian tương đối ngắn. - Mối quan hệ giữa các cá thể chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền. - Không có cấu trúc phân tầng. Quần xã -Tập hợp các cá thể khác loài, cùng sống trong một sinh cảnh . -Đơn vị cấu trúc là quần thể. - Được hình thành trong quá trình phát triển lịch sử. - Mối quan hệ chủ yếu giữa các quần thể là quan hệ dinh dưỡng ( quan hệ hỗ trợ, đối dịch). - Có cấu trúc phân tầng. B. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) I. LÍ THUYẾT Câu 1 Trình bày các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật? ................khuẩn - Cỏàchuộtà....................àvi khuẩn -................................................................ -................................................................. -................................................................ -................................................................ -................................................................ c. Bậc tiêu thụ của hổ là........................... Câu 2. Cho một lưới thức ăn : Dê hổ cây cỏ thỏ cáo Vi sinh vật gà cú mèo Liệt kê các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn Xác định bậc tiêu thụ của hổ và cáo a. Chuỗi thức ăn(điền vào chổ trông theo gợi ý) - Cỏà à hổ àvi sinh vật - Cỏà .àhổ àvi sinh vật - Cỏàthỏàcáoà..àvi khuẩn - Cỏàthỏà.àvi khuẩn - Cỏààcáoàvi sinh vật - Cỏàgààcú mèoàvi sinh vật b. Bậc tiêu thụ : - Bậc tiêu thụ của hổ là - Bậc tiêu thụ của cáo là TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM (THAM KHẢO) CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Da người có thể là môi trường sống của: A. Giun đũa kí sinh B. chấy, rận, nấm C. Sâu D Thực vật bậc thấp Câu 2: Môi trường là: Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật C. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm Câu 3: Các loại môi trường chủ yếu của sinh vật là: Đất, nước, trên mặt đất- không khí Đất, trên mặt đất- không khí Đất, nướcvà sinh vật D. Đất, nước, trên mặt đất- không khí và sinh vật Câu 4: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái: A. Vô sinh B. Hữu sinh C. Vô cơ D. Chất hữu cơ Câu 5: Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố sinh thái: A. Vô sinh B. Hữu sinh C. Hữu sinh và vô sinh D. Hữu cơ Câu 6: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi: A. Giới hạn sinh thái B. Tác động sinh thái C. Khả năng cơ thể D. Sức bền của cơ thể Câu 7: Loại cây nào sau đây là cây ưa bóng? A. cây xương rồng B. cây phượng vĩ C. Cây rau bợ D. Cây dưa chuột Câu 8: Các loài thú sau đây hoạt động vào ban đêm ...á, giáo dục, mật độ, sinh và tử D. Hôn nhân, giới tính, mật độ Câu 19: Điều nào đúng khi nói về thành phần của quần xã sinh vật: Tập hợp các sinh vật cùng loài Tập hợp các cá thể sinh vật khác loài C. Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài D. Tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên Câu20: Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là: Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể B. Thời gian hình thành của quần thể C.Thành phần nhóm tuổi của các cá thể D.Mật độ của quần thể Câu 21: Đơn vị cấu trúc của quần xã là: Cá thể Loài C.Quần thể D. Số lượng Câu 22: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là: Tập hợp nhiều quần thể sinh vật B. Tập hợp nhiều cá thể sinh vật Gồm các sinh vật trong cùng một loài Gồm các sinh vật khác loài Câu 23: Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là: Có số cá thể cùng một loài Cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định C. Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật D. Xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản Câu 24: Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã, từ dạng khởi đầu được thay thế bằng các quần xã khác nhau và cuối cùng dẫn đến một quần xã ổn định, được gọi là: Biến đổi số lượng cá thể sinh vật B. Diễn thế sinh thái C.Điều hoà mật độ cá thể của quần xã D. Cân bằng sinh thái Câu 25: Hoạt động nào sau đây là của sinh vật sản xuất: A. Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ Phân giải xác động vật và thực vật Không tự tổng hợp chất hữu cơ Câu 26: Các cá thể trong quần thể được phân chia làm các nhóm tuổi là: Ấu trùng, giai đoạn sinh trưởng và trưởng thành Trẻ, trưởng thành và già C. Trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản D.Trước giao phối và sau giao phối CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Câu 27: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh? A. Tài nguyên rừng B. Tài nguyên đất C. Tài nguyên khoáng sản D. Tài nguyên sinh vật Câu 28: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguy
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_20.docx