Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Trực
II. BÀI TẬP
Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. SA ^ (ABC).
- Chứng minh: BC ^ (SAB).
- Gọi AH là đường cao của DSAB. Chứng minh: AH ^ SC.
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. SA ^ (ABCD). Chứng minh rằng:
- BC ^ (SAB).
- SD ^ DC.
- SC ^ BD.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Trực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Trực

n giản, nhân cả tử và mẫu với một lượng liên hợp; 3/ Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn Cho CSN (un) lùi vô hạn (với ), ta có : 4/ Xét tính liên tục của hàm số Phương pháp: Xét tính liên tục của hsố f(x) tại x0: +) Tính f(x0) +) Tìm (nếu có) - Nếu không tồn tạiÞ f(x) gián đoạn tại x0. - Nếu Þ f(x) gián đoạn tại x0 - Nếu Þ f(x) liên tục tại x0. 5/ Chứng minh sự tồn tại nghiệm của một phương trình. Phương pháp: Vận dụng hệ quả của định lí về giá trị trung gian: Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0 thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm nằm trong (a ; b). CHƯƠNG V: ĐẠO HÀM 1/ Tìm đạo hàm của hàm số Phương pháp: Áp dụng các công thức tính đạo hàm +) Các quy tắc tính đạo hàm: +) Đạo hàm của hàm hợp: Nếu thì +) Đạo hàm của các hàm số lượng giác: 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số. Phương pháp:pt tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M0 có hoành độ x0 có dạng: y = f’(x0) (x – x0) + f(x0) 3/ Vi phân - Vi ph...biết rằng: a) f(x) = cos x + sin x + x. b) f(x) = c) f(x) = 3cosx + 4sinx + 5x d) f(x) = 2x4 – 2x3 – 1 Bài 6: Cho hàm số Bài 7: a) Cho hàm số: . Chứng minh rằng: 2y.y’’ – 1 =y’2 b) Cho hàm số y = . Chứng minh rằng: 2(y’)2 =(y -1)y’’ c) Cho hàm số . Chứng minh rằng: d) Cho hàm số . Chứng minh : . Bài 8: 1. Cho hàm số: . Giải phương trình: y’ = 0 2. Cho hàm số: . Giải phương trình: y’ = 0 3 Cho hàm số: . Giải phương trình: y’ = 0 Bài 9: Chứng minh rằng , biết: a/ b/ Bài 10:. Cho hàm số : y = x4 + 2x2 – 1 . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) trong mỗi trường hợp sau Tiếp điểm M(-1;2). Biết rằng tiếp điểm bằng 2. Biết rằng tiếp tuyến song song với trục hoành. Biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng . Biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm A(0;6). Bài 11: Cho đường cong . Viết phương trình tiếp tuyến của trong các trường hợp sau : a) Tại điểm . b) Tại điểm thuộc và có hoành độ . c) Tại giao điểm của với trục hoành . d) Tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y = 9x + 2. d) Biết tiếp tuyến đi qua điểm. Bài 12: Gọi ( C) là đồ thị hàm số : . Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) a) Tại M (0;2). b) Biết tiếp tuyến có hệ số góc là -3. c) Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y =x – 4. Bài 13: Cho đường cong (C): . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) a) Tại điểm có hoành độ bằng 1. b) Tại điểm có tung độ bằng . c) Biết tiếp tuyến đó có hệ số góc là . d) Biết tiếp tuyến song song với đt 16x + y - 5 =0 . Bài 14: Cho đường cong . Viết phương trình tiếp tuyến của a) Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng . b) Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng . c) Viết p trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng d : một góc . Bài 15: Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O. Bài 16: Cho hàm số . Tìm các điểm thuộc đồ thị mà qua đó kẻ được một và chỉ một tiếp tuyến...nh chiếu H của A lên b AH là đoạn vuông góc chung của a và b +) Phương pháp 2: Dựng (P) É a và (P) // b. Dựng hình chiếu b’ của b lên (P). b’ // b, b’ Ç a = H Dựng đt vuông góc với (P) tại H cắt đt b tại A. AH là đoạn vuông góc chung của a và b. +) Phương pháp 2: Dựng đt (P) ^ a tại I cắt b tại O Xác định hình chiếu b’ của b trên (P) (b’ đi qua O). Kẻ IK ^ b’ tại K. Dựng đt vuông góc với (P) tại K, cắt b tại H. Kẻ đt đi qua H và song song với IK, cắt đt a tại A. AH là đoạn vuông góc chung của a và b. II. BÀI TẬP Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. SA ^ (ABC). Chứng minh: BC ^ (SAB). Gọi AH là đường cao của DSAB. Chứng minh: AH ^ SC. Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. SA ^ (ABCD). Chứng minh rằng: BC ^ (SAB). SD ^ DC. SC ^ BD. Bài 3: Cho tứ diện ABCD có AB=AC, DB=DC. Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh: BC ^ AD. Gọi AH là đường cao của DADI. Chứng minh: AH ^ (BCD). Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, tâm O và SA = SC = SB = SD = . Chứng minh SO ^ (ABCD). Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chứng minh IK^SD Tính góc giữa đt SB và mp(ABCD). Bài 5: Cho tứ diện ABCD có AB ^ CD, BC ^ AD. Gọi H là hình chiếu của A lên mp(BCD). Ch. minh: H là trực tâm DBCD. b) AC ^ BD. Bài 6: Cho tứ diện đều ABCD. Chứng minh rằng các cặp cạnh đối diện của tứ diện vuông góc với nhau từng đôi một. Bài 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là HCN, tâm O và AB = SA = a, BC = , SA ^ (ABCD). Chứng minh các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông. Gọi I là trung điểm của SC. Chứng minh IO^ (ABCD). Tính góc giữa SC và (ABCD). Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, tâm O và SA (ABCD) . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD. Chứng minh BC ^ (SAB), BD ^ (SAC). b) Chứng minh SC ^ (AHK). c) Chứng minh HK ^ (SAC). Bài 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SA = AB = AC = a, SA ^ (ABC). Gọi I là trung điểm BC. a) Chứng minh BC ^ (SAI). b)
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2019_2020.doc