Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bảnh Em

Bài 26: THẾ NĂNG 

I.Thế năng trọng trường:

1.Trọng trường:- Trọng trường: là môi trường bao bọc xung quanh trái đất

-  Biểu hiện của trọng trường: là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên vật:  

2.Thế năng trọng trường:Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật; phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

Wt = mgz

Trong đó: z là độ cao vật so với mốc thế năng (thế năng tại mốc bằng 0). Thông thường chọn mốc thế năng là mặt đất.

3)Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực:

Độ giảm thế năng của vật giữa hai điểm bằng công của trọng
doc 22 trang Bảo Đạt 23/12/2023 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bảnh Em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bảnh Em

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bảnh Em
ïng lên vật trong khoảng thời gian đó.
II.Định luật bảo toàn động lượng.
1.Hệ cô lập: Hệ nhiều vật được coi là cô lập nếu: Không chịu tác dụng của ngoại lực. Nếu có thì các ngoại lực phải cân bằng nhau.
 Chỉ có các nội lực tương tác giữa các vật trong hệ. Các nội lực này trực đối nhau từng đôi một.
2)Định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của hệ cô lập là đại lượng không đổi.
Nếu hệ có 2 vật: 
3)Va chạm mềm: Một vật có khối lượng m1 chuyển động trên mp nằm ngang nhẵn với vận tốc , đến va chạm với vật kl m2 đang nằm yên trên mp ngang ấy. Sau 2 va chạm 2 vật nhập lại thành 1 chuyển động với vận tốc . Xác định 
Áp dụng đlbt động lượng:
Va chạm như hai vật như trên gọi là va chạm mềm.
4)Chuyển động bằng phản lực: Chuyển động bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về hướng ngược lại một phần của c... khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m1 = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v1 = 400m/s. sau khi phụt khí, vận tốc của tên lửa có giá trị là:
A.200m/s	B.180m/s	C.225m/s	D.250m/s
Câu 7: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng của hệ hai vật sẽ được tính theo công thức:
A.	B. 	C. 	D. Cả A, B và C đúng
Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác dụng của F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc a = 600. Công mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút là :
A.48kJ	B.24kJ	C.kJ	D.12kJ
Câu 9: Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là:
A.220W	B.33,3W	C.3,33W	D.0,5kW
Câu 10: Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì lái xe thấy chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Xe dường lại cách chướng ngại vật 1m. Vậy độ lớn của lực hãm là:
A.1184,2N	B.22500N	C.15000N	D.11842N
Câu 11: Khi nói về công của trọng lực, phát biểu nào sau đây là sai ?
A.Công của trọng lực luôn luôn mang giá trị dương.
B.Công của trọng lực bằng 0 khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
C. Công của trọng lực bằng 0 khi quĩ đạo của vật là một đường khép kín.
D.Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật.
Câu 12: Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là: A.00	B. 600	C. 900	D. 1800
Đáp án và hướng dẫn:
Câu 1: Chọn B Câu 2: Chọn B
Câu 3: Chọn A Dp = F.Dt = P.Dt = mg.Dt = 1.10.0,5 = 5kgm/s
Câu 4: Chọn B p = mv = 0,05.0,5 = 0,025 kgm/s
Câu 5: Chọn A Dp = F.Dt = 4.2 = 8kgm.s-1
Câu 6: Ch...n động được thêm 10 m thì dừng lại .Tính độ lớn của lực hãm và khoảng thời gian từ lúc hãm đến khi dừng l ại ?
Câu 25.8 : Một vật cĩ khối lượng m được gắn vào đầu một sợi dây căng .Dùng dây đĩ hạ cho vật đi xuống từ từ v i gia tốc khơng đổi bằng .Ban đầu vật đứng yên tại O ,sau một thời gian nào đĩ ,vật đi xuống được một đoạn OA = z .Xác định :
 a ) Cơng của lực căng dây ?
 b ) Cơng trọng lực của vật ?
 c ) Động năng của vật tại A ?
Đáp án và hướng dẫn:
Câu 1: Áp dụng định lí động năng: A = Wđ2 – Wđ1 A = 0 - mv2 = -10J Chọn C
Câu 5/136 Vậy ta chọn câu D 
Câu 6/136 = Vậy ta chọn câu B 
Câu 7/136 : Vận tốc 
 Động năng : = 
Câu 8/136 : Áp dụng định lí động năng: A = Wđ2 – Wđ1
 F.s = m. - 0 
Câu 25.4/57 Độ biến thiên động năng của ơtơ : A = Wđ2 – Wđ1
 - .s = 0 - m. 
 Độ biến thiên động lượng của ơtơ : -. = 0 – m.v0
Câu 25.8 : Vật chịu hai lực tác dụng : Lực kéo của dây hướng lên và trọng lực hướng xuống .
 Theo định luật II Niutơn ta cĩ : m.g – F = m. a = m. 
	a ) Cơng của lực căng dây : -Fz = 
	b ) Cơng trọng lực của vật : mgz
	c ) Động năng tại A : Cơng các ngoại lực tác dung lên vật : mgz - mgz = mgz
	Theo định lý độ biến thiên động năng : 
Bài 26: THẾ NĂNG 
I.Thế năng trọng trường:
1.Trọng trường:- Trọng trường: là môi trường bao bọc xung quanh trái đất
- Biểu hiện của trọng trường: là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên vật: 
2.Thế năng trọng trường:Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật; phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Wt = mgz
Trong đó: z là độ cao vật so với mốc thế năng (thế năng tại mốc bằng 0). Thông thường chọn mốc thế năng là mặt đất.
3)Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực:
Độ giảm thế năng của vật giữa hai điểm bằng công của trọng lực di chuyển vật giữa hai điểm đó: AMN = Wt(M) - Wt(N)
«Hệ qua

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2019_202.doc