Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bảnh Em

Câu 1: Khi đặt hai nam châm gần nhau, chúng sẽ:

A. luôn đẩy nhau        B. Luôn hút nhau       

C. có thể đẩy nhau hoặc hút nhau             D. Không tương tác

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:

A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó.

B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó.

C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.

D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.

Câu 3: Tính chất cơ bản của từ trường là:

A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.

B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.

C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.

D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.

doc 32 trang Bảo Đạt 23/12/2023 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bảnh Em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bảnh Em

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bảnh Em
A. các vật nhiễm điện B. các hạt mang điện chuyển động
C. các hạt mang điện đứng yên D. các vật có điện tích trung hòa
Câu 5: Xung quanh điện tích chuyển động luôn tồn tại:
A. từ trường B. Chỉ duy nhất điện trường 
C. cả điện trường lẫn từ trường D. Môi trường chân không
Câu 6: Chọn câu đúng nhất. Các điện tích chuyển động là nguồn gốc của:
A. từ trường B. Điện trường C. Cả điện trường lẫn từ trường D. Điện trường tĩnh
Câu 7: Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ?
A. Tương tác giữa hai nam châm B. Tương tác giữa hai điện tích đứng yên
C. Tương tác giữa nam châm và dòng điện D. Tương tác giữa dòng điện với dòng điên.
Câu 8: Chọn câu sai: 
A. Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không có liên quan đến điện trường của các điện tích.
B. Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động.
C. Các điện tích chuyển động vừa sinh ra điện trường, vừa sinh ra từ trường
D. Trong tương tác từ giữa hai dây dẫn có dòng điện,...C. vẽ dày hơn cở những chỗ có từ trường mạnh D. có thể là đường cong khép kín
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
Câu 19: Chọn câu sai?
A. Những nơi từ trường mạnh hơn thì các đường sức từ ở đó dày hơn
B. Các đường sức từ của dòng điện tròn luôn có chiều đi ra từ mặt bắc và đi vào mặt nam của dòng điện tròn ấy.
C. Các đường sức từ không thể là đường thẳng
D. Tại một điểm trong từ trường, chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua
Câu 20: Chọn câu sai?
A. Các đường sức từ của nam châm hướng vào cực Bắc và ra cực Nam của nam châm
B.Các đường sức từ là đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu
C. Đường sức từ là đường mà tiếp tuyến của nó tại mỗi điểm trùng với hướng Nam- Bắc của kim nam châm thử đặt tại điểm đó
D. Đường sức từ là đường mà tiếp tuyến của nó tại mỗi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
Câu 21. Nói về tương tác từ, chọn câu đúng.
A. Hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút nhau
B. Các cực của nam châm cùng tên thì đẩy nhau, các cực của nam châm khác tên thì hút nhau
C. A,B đều đúng D. A, B đều sai
Câu 22. Tìm câu sai:
A. Một điện tích đứng yên gây ra xung quanh nó từ trường 
B. Tác dụng giữa dòng điện với dòng điện là tác dụng từ
C. Các dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau D. Các dòng điện cùng chiều thì hút nhau
Câu 23 : Các hình nào sau đây biểu diễn đúng chiều đường sức từ của dòng điện thẳng
I
X
I
X
I
o
I
o
 (1) (2) (3) (4)
A. (1) và (2) đúng B. (1) và (3) đúng C. (2) và (3) đúng D. (2) và (4) đúng
Câu 24: Các hình nào sau đây biểu diễn đúng chiều của đường sức từ của dòng điện tròn.
X
X
o
o
 I I I I
 (1) (2) (3) (4)
A. (1) và (2) đúng B. (1) và (3) đúng C. (2) và (3) đúng D. (3) và...ện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.	B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.
Câu 7: Một dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường đều , chịu tác dụng của lực từ . Nếu dòng điện trong dây dẫn đổi chiều còn vecto cảm ứng từ vẫn không đổi thì vecto lực sẽ:
A. không thay đổi B. Quay một góc 900
C. đổi theo chiều ngược lại D. chỉ thay đổi về độ lớn
Câu 8: Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. thẳng đứng hướng từ dưới lên.
C. nằm ngang hướng từ trái sang phải.
D. nằm ngang hướng từ phải sang trái.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp tuyến với các đường cảm ứng từ.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.
Câu 11: Tại một điểm trong từ trường, đặt một doạn dây dẫn có chiều dài l đủ nhỏ, dòng điện chạy qua là I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F.Độ lớn của cảm ứng từ B tại M là: 
A. B. C. D. 
Câu 12: Trong hệ SI đơn vị của cảm ứng từ là:
A. Niu tơn trên mét (N/m) B. Fara (F) C. Niu tơn trên ampe (N/A) D. Tesla (T)
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực
B. Độ lớn của 

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2019_202.doc