Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2017-2018
. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
- Cấu tạo: Hệ rễ gồm: rễ chính, rễ bên. Mỗi rễ có miền lông hút, miền sinh trưởng dãn dài và đỉnh sinh trưởng. Tế bào lông hút non có thành mỏng, thủy thể to tạo ASTT lớn.
- Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ: Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân bố chiếm chiều rộng, tăng nhanh số lượng lông hút → tăng bề mặt hấp thụ.
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ:
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a. Hấp thụ nước: theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước đi từ đất nơi có thế nước cao (MT nhược trương) vào tế bào lông hút nơi có thế nước thấp (MT ưu trương) →không tốn năng lượng.
b. Hấp thụ ion khoáng: theo cơ chế thụ động hoặc chủ động.
- Cơ chế thụ động: các ion khoáng đi từ đất nơi có nồng độ cao (MT ưu trương) vào tế bào lông hút nơi có nồng độ thấp (MT nhược trương) → không tốn năng lượng.
- Cơ chế chủ động: 1 số ion khoáng đi từ đất nơi có nồng độ thấp (MT nhược trương) vào tế bào lông hút nơi có nồng độ cao (MT ưu trương) và cần tiêu tốn năng lượng.
2. Dòng nước và ion khóng đi từ đất vào mạch gỗcủa rễ
- Con đường gian bào: tốc độ nhanh, không có chọn lọc
- Con đường tế bào chất: tốc độ chậm, có chọn lọc
III. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
- Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất
- Độ pH
- Độ thoáng khí (O2)…
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2017-2018

. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ: 1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút a. Hấp thụ nước: theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): nước đi từ đất nơi có thế nước cao (MT nhược trương) vào tế bào lông hút nơi có thế nước thấp (MT ưu trương) →không tốn năng lượng. b. Hấp thụ ion khoáng: theo cơ chế thụ động hoặc chủ động. - Cơ chế thụ động: các ion khoáng đi từ đất nơi có nồng độ cao (MT ưu trương) vào tế bào lông hút nơi có nồng độ thấp (MT nhược trương) → không tốn năng lượng. - Cơ chế chủ động: 1 số ion khoáng đi từ đất nơi có nồng độ thấp (MT nhược trương) vào tế bào lông hút nơi có nồng độ cao (MT ưu trương) và cần tiêu tốn năng lượng. 2. Dòng nước và ion khóng đi từ đất vào mạch gỗcủa rễ - Con đường gian bào: tốc độ nhanh, không có chọn lọc - Con đường tế bào chất: tốc độ chậm, có chọn lọc III. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ - Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất - Độ pH - Độ thoáng khí (O... thế bởi bất kì nguyên tố nào khác và trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất. 2. Phân loại: - Nguyên tố đại lượng < 0.01% khối lượng chất khô cơ thể (C, O, H, N, P) à có vai trò: Cấu tạo nên TB và cơ thể; điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. - Vi lượng 0.01% (Fe, Mn, Zn, Cu, Mo,) à vai trò: hoạt hóa enzim II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu - Dạng hấp thụ: ion (muối khoáng hòa tan) - Vai trò: các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu tham gia cấu tạo nên các chất sống (prôtêin, axit nuclêic, cacbohiđrat, lipit,) và điều tiết các hoạt động sống của cơ thể. III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây - Đất là nguồn cung cấp chủ yếu - Phân bón cho cây trồng Bài 5,6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT * Dạng hấp thụ: NH4+ và NO3-. I. Vai trò - Vai trò cấu trúc: tham gia cấu tạo các chất hữu cơ như protein, axit nucleic, diệp lục, cấu tạo nên TB và cơ thể. - Vai trò điều tiết: là thành phần của enzim, hoocmon, ATP,qua đó tham gia điều tiết các hoạt động sống của cơ thể. II. Quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật II. Nguồn nitơ tự nhiên cung cấp cho cây - Nitơ trong không khí: trong không khí nitơ phân tử (N2) chiếm gần 80%. Tuy nhiên, cây chỉ sử dụng được nguồn nitơ này khi chúng được chuyển hóa thành NH+4 - Nitơ trong đất: tồn tại ở 2 dạng: nitơ khoáng và nitơ hữu cơ. III. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ 1. Chuyển hóa nitơ trong đất - Amoni hóa: nitơ hữu cơ VK amon hóa NH4+ (amoni) - Nitrat hóa: NH4+ (amoni) VK nitrat hóa NO3- (nitrat) - Phản nitrat hóa: NO3- (nitrat) VK Phản nitrat hóa N2 (nitơ phân tử) 2. Quá trình cố định nitơ phân tử - N2 + H2 vsv cố định nitơ NH3 - Các VSV cố định nitơ: nhóm sống tự do (vi khuẩn lam) và nhóm sống cộng sinh (chi Rhizobium = nốt sần cây họ đậu). Nhờ có enzim nitrôgenaza bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử nitơ để liên kết với hidro tạo thành NH3 (amoni). BÀI 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 1. Khái niệm: - Quang hợp ở thực vật...(C3). + Cố định CO2: Rib-1,5diP (RiDP) + CO2 APG (sản phẩm đầu tiên 3C) + Khử: sử dụng ATP và NADPH (từ sản phẩm pha sáng) để khử APG→AlPG + Tái sinh chất nhận: Đa số phần AlPG dùng tái sinh chất nhận (Rib-1,5diP), phần còn lại tách khỏi chu trình để tổng hợp cacbohidrat. è Hai pha này thống nhất với nhau, vì sản phẩm pha này là nguyên liệu pha kia. 2. Quang hợp ở thực vật C4: gồm mía, rau dền, ngô, cao lương, kê là phản ứng thích nghi với cường độ ánh sáng cao. - Cấu tạo gồm 2 loại tế bào lục lạp: mô giậu và bao bó mạch. - Đặc điểm pha tối: gồm 2 chu trình: + Chu trình C4: xãy ra ở tế bào mô giậu→chất nhận cố định CO2 là PEP; sản phẩm đầu tiên là AOA ( hợp chất có 4C) + Chu trình Canvin (C3): xảy ra ở tế bào bao bó mạch. - Điểm bảo hòa ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp hơn C3. - Nhu cầu nước thấp. - Năng suất cao hơn C3 (do không xãy ra hô hấp sáng) 3. Quang hợp ở thực vật CAM (Crassulaceae Axit Metabolism): xương rồng, dứa, thanh long, thuốc bỏng Nhóm CAM phản ứng thích nghi tối thiểu hóa đối với sự mất nước → khí khổng chỉ mở ban đêm và đóng lại ban ngày. Đặc điểm pha tối: về bản chất hóa học giống với thực vật C4 (gồm 2 chu trình chu trình C4 và chu trình Canvin) nhưng khác về mặt không gian và thời gian: + Không gian: cả 2 chu trình C4 và Canvin ở thực vật CAM đều xãy ra ở tế bào mô giậu + Thời gian: Chu trình C4 diễn ra ban đêm, lúc khí khổng mở; chu trình Canvin diễn ra ban ngày, lúc khí khổng đóng còn thực vật C4 cả 2 đều điễn ra ban ngày. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: a) Trong không khí, nitơ tồn tại ở dạng nào? Trình bày quá trình cố định nitơ khí quyển (N2) b) Tại sao đứng dưới bóng cây mát hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật Câu 3: a) Trong đất, nitơ tồn tại ở những dạng nào? Trình bày quá trình chuyển hóa nitơ diễn ra trong đất mà có lợi cho cây? b) Tại sao khi bón phân hóa học quá nhiều thì cây thường bị chết? Câu 4: Trình bày đặc điể
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_11_nam_hoc.doc