Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 8
1. Có hai động cơ điện dùng để đưa gạch lên cao. Động cơ thứ nhất kéo được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m. Nếu gọi công của động cơ thứ nhất là A1, của động cơ thứ hai là A2, thì biểu thức nào dưới đây là đúng?
A. A1 = A2. B. A1 = 2A2. C. A2 = 4A1. D. A2 = 2A1.
2. Máy xúc thứ nhất thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian lớn gấp 4 lần so với máy xúc thứ hai. Nếu gọi P1, P2 là công suất của máy thứ nhất, của máy thứ hai thì biểu thức nào dưới đây là đúng?
A. P1 = P2. B. P1 = 2P2. C. P2 = 4P1. D. P2 = 2P1.
3. Trộn lẫn 1 lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước ) là m < m1 + m2.
B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước ) là V = V1 + V2.
C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước ) là V< V1 + V2 .
D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước ) là V > V1 + V2 .
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 8

ất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn. - Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. - Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. - Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. - Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó. 4. Các chất được cấu tạo như thế nào? - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 5. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? - Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. - Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 6. Hiện tượng khuếch tán - Khi đổ hai chất lỏng khác nhau vào cùng một bình chứa, sau một thời gian hai chất lỏng tự hòa lẫn vào nhau. Hiện...ăng của đồng xu và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của đồng xu tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của đồng xu giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của đồng xu và của nước trong cốc giảm. D. Nhiệt năng của đồng xu và của nước trong cốc tăng. 5. Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào? Hãy chọn câu đúng . A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng và thế năng đều tăng. C. Động năng và thế năng đều giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng. 6. Nhiệt năng từ bếp lò đến người đứng gần bếp chủ yếu bằng hình thức? A. Dẫn nhiệt. B. Đối lưu. C. Bức xạ nhiệt. D. Bức xạ nhiệt và đối lưu. 7. Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra không gian bên trong bóng đèn. B. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. C. Sự truyền nhiệt từ mặt trời xuống trái đất. D. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp. 8. Vì sao người ta thường dùng chất liệu sứ để làm bát ăn cơm? A.Vì sứ rẻ tiền. B. Vì sứ dẫn nhiệt không tốt. C. Vì sứ làm cơm ngon hơn. D. Vì sứ dẫn nhiệt tốt. 9. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên . A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật. C. Cả Khối lượng và trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật . 10. Tại sao muốn nung nóng chất khí hoặc chất lỏng ta phải đun từ phía dưới? Câu trả lời nào sau đây là sai: A. Về mặt kĩ thuật không thể đun ở phía trên. B. Đun từ phía dưới để tăng cường sự bức xạ nhiệt. C. Sự truyền nhiệt không thể thực hiện từ phía trên xuống phía dưới. D. Các câu trả lời trên đều sai. 11. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Lò xo bị ép đặt ngay ...20. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công? A. Dùng ròng rọc cố định B. Dùng ròng rọc động C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Không có cách nào cho ta lợi về công. 21. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về công. B. Các máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi cả về F và s. C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về F hoặc s. 22. Việc sử dụng các máy cơ đơn giản thường nhằm vào mục đích chính là: A. Đỡ tốn công hơn. B. Được lợi về lực. C. Được lợi về đường đi. D. Được lợi về thời gian làm việc. 23. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về cả lực hay đường đi: A. ròng rọc cố định B. ròng rọc động C. đòn bẩy D. mặt phẳng nghiêng. 24. Để đưa hàng lên ô tô người ta có thể dùng 2 tấm ván: tấm A dài 2m, tấm B dài 4m. thông tin nào sau đây là đúng? A. Công cần thực hiện trong hai trường hợp đều bằng nhau. B. Dùng lực để đưa hàng lên trên hai tấm ván bằng nhau. C. Dùng tấm ván A sẽ cho ta lợi về công 2 lần. D. Dùng tấm ván B sẽ cho ta lợi về công 4 lần. 25. Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, nếu góc nghiêng càng nhỏ thì: A. Lợi về công càng nhiều. B. Lợi về đường đi càng nhiều. C. Lợi về lực càng nhiều. D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn. 26. Công thức tính công suất là: A. p = A/ t B. p = A.t C. p = F.t D. p = A.s 27. Đơn vị của công suất là: A. W B. kW C. J/s D. Cả 3 đơn vị trên. 28. Để đánh giá xem ai làm việc khoẻ hơn, người ta cần biết: A. Ai thực hiện công lớn hơn? B. Ai dùng ít thời gian hơn? C. Ai dùng lực mạnh hơn? D. Trong cùng một thời gian ai thực hiện công lớn hơn? 29. Giá trị của công suất được xác định bằng: A. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Công thực hiện khi vật di chuyển được 1m. C. Công thực hiện của lực có độ lớn 1N. D. Công thực hiện khi vật được nâng lên 1m 30. Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó: A. Có khối lượng lớn B. Chịu tác d
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_8.doc