Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 8

Câu 1: Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 diễn ra như thế nào?

- Ngày 1/9/1858 quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng.

- Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương nhân dân ta lập phòng tuyến anh dũng chống trả.

- Sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

- Thực dân Pháp quyết định chuyển mật trật từ Đà Nẵng về Gia Định vì kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại.

Câu 2: Chiến sự ở Gia Định năm 1859 diễn ra như thế nào?

- Ngày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Ngày 24/2/1861, Pháp chiếm đồn Chí Hoà, thừa thắng lần lượt chiếm 3 tỉnh miền Đông và Vĩnh Long.

Câu 3: Nêu nội dung của hiệp ước Ngày 5/6/1862( hiệp ước Nhâm Tuất)

- Ngày 5/6/1862, triều đình kí với Pháp hiệp ước gọi là hiệp ước Nhâm Tuất.

- Triều đình thừa nhận quyền cai quản của pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì.

- Mở ba của biển cho pháp vào buôn bán.

- Cho người pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo.

- Bồi thường chiến phí cho pháp, pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ta ngừng kháng chiến.

Câu 4 Vì sao triều đình Huế vội kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất?                                    - Lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao, ảnh hưởng đến uy tín của triều đình.

  - Muốn hạn chế sự hi sinh của triều đình.

 -  Pháp muốn đình chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm cho triều đình Huế.

 -  Muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị.

Câu 5:Trình bày cuộc kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì?

   - Triều đình Huế đàn áp và ngăn cản phong chiến kháng chiến ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh.

   -  Để lấy lại các tỉnh đã mất triều đình cử người thương lượng với pháp nhưng thất bại.

   - Ngày 20- 24- 6- 1867 quân pháp chiếm các tỉnh miên Tây ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn.

   - Nhân dân các tỉnh Nam kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống pháp khắp nơi, có người dùng văn thơ để chống giặc.

doc 4 trang Hòa Minh 10/06/2023 7460
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 8

Đề cương ôn tập kiểm tra giữa kì II môn Lịch sử Lớp 8
iến phí cho pháp, pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ta ngừng kháng chiến.
Câu 4 Vì sao triều đình Huế vội kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất? - Lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao, ảnh hưởng đến uy tín của triều đình.
 - Muốn hạn chế sự hi sinh của triều đình.
 - Pháp muốn đình chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm cho triều đình Huế.
 - Muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị.
Câu 5:Trình bày cuộc kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì?
 - Triều đình Huế đàn áp và ngăn cản phong chiến kháng chiến ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh. 
 - Để lấy lại các tỉnh đã mất triều đình cử người thương lượng với pháp nhưng thất bại.
 - Ngày 20- 24- 6- 1867 quân pháp chiếm các tỉnh miên Tây ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn. 
 - Nhân dân các tỉnh Nam kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống pháp khắp nơi, có người dùng văn thơ để chống giặc.
Câu 6: Em hãy cho phong trào kháng chiến sôi nổi của nhân dân ta khi thực dân Pháp ...triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập.
A. Triều đình Nguyến Kí Hiệp ước Hac măng và Pa tơ nốt. 
B. Quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai 
C. Quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An. 
D. Vua Tự Đức qua đời. 
Câu 12. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp.
 A. Do lực lượng của Pháp đông.
 B.Chính sách bảo thủ của triều đình Huế.
 C . Nhân dân ta không kiên quyết chống Pháp . 
 D. Vũ khí của nhân dân còn thô sơ. 
Câu 13. Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào đâu ? 
 A. Tỉnh Vĩnh Long B. Thành Gia Định
C. Đại đồn Chí Hòa D. Tỉnh Định Tường .
Câu 14. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở ba cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán ?
 A. Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên 
 B. Đà Nẵng, Ba Lạt, Cửa Việt
 C. Đà Nẵng, Thuận An, Quy Nhơn 
 D. Đà Nẵng, Thuận An, Quảng Yên
Câu 15. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào thời gian nào ?
A. Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885 B. Đêm mồng 3 rạng sáng 4-7-1885
C. Đêm mồng 5 rạng sáng 6-7-1885 D. Đêm mồng 6 rạng sáng 7-7-1886 
Câu 16 Em hãy cho biết phong trào Cần Vương nổ ra và phát triển ra sao ?
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885,ông nhân danh nhà vua xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. 
- Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX. 
- Diễn biến phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn :
 + Giai đoạn 1 (1885-1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra. 
 + Giai đoạn 2 (1888-1896), phong trào vẫn được và dần quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì
 Câu 17 Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
 - Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 ngườ

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_lich_su_lop_8.doc