Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 11 (Lần 3) - Năm học 2018-2019
Câu 22: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?
A. 44 B. 24 C.1 D.42
Câu 23: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 3 chữ số khác nhau?
A. 12 B. 6 C.4 D.24
Câu 24: Cho A={1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau?
A. 21 B. 120 C.2520 D.78125
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 11 (Lần 3) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 11 (Lần 3) - Năm học 2018-2019

ng tất cả các nghiệm của phương trình trên A. 365 B. 263 C. 188 D. 363 CHUYÊN ĐỀ 2. TỔ HỢP – XÁC SUẤT Câu 13: Một hộp có bi xanh, bi đỏ, bi vàng. Chọn ngẫu nhiên bi sao cho có đủ ba màu. Số cách chọn là: A. B. C. D. Câu 14: Công thức tính số tổ hợp là: A. B. C. D. Câu 15: Công thức tính số chỉnh hợp là: A. B. C. D. Câu 16: Cho hai đường thẳng và song song với nhau. Trên đường thẳng có 5 điểm phân biệt và trên đường thẳng có 10 điểm phân biệt. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu tam giác có các đỉnh là các điểm nằm trên hai đường thẳng và đã cho? A. tam giác B. tam giác C. tam giác D. tam giác Câu 17: Hệ số của x5 trong khai triển (2x+3)8 là: B. C. D. Câu 18: Hệ số của x7 trong khai triển (x+2)10 là: B. C. D. Câu 19: Số hạng của x3 trong khai triển là: B. C. D. Câu 20: Số hạng của x4 trong khai triển là: A. B. C. D. Câu 21: Số hạng không chứa x trong khai triển là: A. B. C. D. Câu 22: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nh... đo các cạnh nó lập thành một cấp số cộng với công sai d=3 cm.Biết cạnh lớn nhất là 44cm ,tính số cạnh của đa giác đó. A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 CHUYÊN ĐỀ 4. PHÉP DỜI HÌNH - PHÉP ĐỒNG DẠNG Câu 40. Hãy tìm khẳng định sai: A. Phép tịnh tiến là phép dời hình. B. Phép đồng nhất là phép dời hình. C. Phép quay là phép dời hình. D. Phép vị tự là phép dời hình. Câu 41. Trong mặt phẳng, ảnh của đường tròn:qua phép tịnh tiến theo vectơ là đường tròn có phương trình: A. B. . C. . D. . Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng có phương trình và vectơ . Để phép tịnh tiến theo biến đường thẳng thành chính nó, ta phải chọn là số: A. . B. . C. . D. . Câu 43. Trong mặt phẳng, cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Phép tịnh tiến theo vecto biến A. điểm P thành điểm N. B. điểm N thành điểm P. C. điểm M thành điểm B. D. điểm M thành điểm N. Câu 44. Ảnh của điểm qua phép tịnh tiến theo vectơ là điểm nào? A. B. C. D. Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ nếu phép tịnh tiến biến điểm thành điểm thì nó biến điểm thành A. Điểm B. Điểm C. Điểm D. Điểm Câu 46. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến theo có phương trình là: A. B. C. D. Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho và đường thẳng d có phương trình . Viết phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến . A. B. C. D. Câu 48. Cho phép quay biến điểm thành . Khẳng định nào đúng? A. và . B. và . C. và . D. và . Câu 49. Tìm ảnh của đường thẳng qua phép quay . A. B. C. D. Câu 50. Cho và đường thẳng . Tìm ảnh của qua . A. B. C. D. Câu 51. Cho . Phép quay tâm O và góc quay là 180° biến A thành: A. B. C. D. Câu 52. Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng là ảnh của đường thẳng qua phép . Phương trình của đường thẳng là: A. B. C. D. Câu 53. Trong mặt phẳng Oxy, cho . Tìm ảnh của đường tròn C qua . A. B. C. D. Câu 54. Tìm dể điểm là ảnh của qua phép vị tự tâm là: A.. B. . C.. D.. Câu ...m tam giác D.đường thẳng là trực tâm tam giác Câu 67. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi lần lượt là trung điểm và Giao tuyến của hai mặt phẳng và là: A. B. là tâm hình bình hành C. là trung điểm D. là trung điểm Câu 68. Kí hiệu nào sau đây là tên của mặt phẳng A. a B. mp Q C. (P) D. mp Câu 69. Cho điểm A thuộc mặt phẳng (P), mệnh đề nào sau đây đúng : A. B. C. D. Câu 70. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai : A. Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng. B. Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng. C. Dùng nét đứt để biểu diễn cho đường bị che khuất. D. Hình biểu diễn của hai đường cắt nhau có thể là hai đường song song nhau. Câu 71. Có bao nhiêu cách xác định một mặt phẳng? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 72. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau? A. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó đi qua 3 điểm. B. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết một điểm và một đường thẳng. C. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau D. Cả A, B, C đều sai. Câu 73. Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho? A. 6 B. 4 C. 3 D.2 Câu 74. Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình bình hành tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng ( SAC) và (SBD) là : A. SA B. SB C. SC D. SO Câu 75. Cho S là một điểm không thuộc mặt hình thang ABCD ( AB//CD và AB > CD). Gọi I là điểm của AD và BC. Khi đó giao tuyến của hai mp (SAD) và ( SCD) là A. SC B. SD C. SI D. BI Câu 76. Trong mp , Cho tứ giác ABCD có AB cắt C tại E, AC cắt B tại F, S là điểm không thuộc a) Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là: A. SE B. SD C. CD D. AC b) Giao tuyến của (SAC) và ( SBD) là: A. SC B. AE C. SF D. SE c) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của EF với AD và BC. Giao tuyến của ( SEF) với (SAD) là: A. SN B. SM C. MN D. DN d) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của EF với AD và BC. Giao tuyến của ( SEF) với (SBC) là: A. SN B. SM C. MN D. DN PHẦN TỰ
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_toan_lop_11_lan_3_nam.docx