Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II Lịch sử Lớp 12
Câu 1. Từ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, sự kiện nào đánh dấu miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng?
A. Quân đội ta vào tiếp quản thủ đô Hà Nội.
B. Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh trở về thủ đô.
C. Lính Pháp rút khỏi đảo Cát Bà.
D. Quân ta giải phóng Hải Phòng.
Câu 2. Từ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng có ý nghĩa
A. tạo cơ sở để đấu tranh giải phóng miền Nam.
B. miền Bắc có điều kiện để tiến hành cải cách ruộng đất.
C. làm thất bại âm mưu tiêu diệt cách mạng Việt Nam của Pháp - Mĩ.
D. cổ vũ phong trào giành độc lập ở Lào và Campuchia.
Câu 3. Lực lượng kế tục quân Pháp chịu trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
A. Anh – Trung Hoa dân quốc. B. Hà Lan. C. Mĩ – Diệm. D. Tây Ban Nha.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II Lịch sử Lớp 12

p định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là A. Anh – Trung Hoa dân quốc. B. Hà Lan. C. Mĩ – Diệm. D. Tây Ban Nha. Câu 4. Giữa tháng 5-1956, quân Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam khi chưa thực hiện nội dung điều khoản của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là A. thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. B. tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực. C. tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc Việt Nam. D. rút hết các căn cứ quân sự ở Đông Dương. Câu 5. Ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, Mĩ liền thay thế Pháp, dựng lên A. Chính phủ Bảo Đại. B. chính quyền Ngô Đình Diệm. C. Chính phủ Trần Trọng Kim. D. chính quyền Bửu Lộc. Câu 6. Ngay sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết, Mĩ thực hiện âm mưu A. tiến hành chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam. B. quốc tế hóa cuộc chiến tranh xâm lược ở Đông Dương. C. can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương. D. biến ...a Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm? A. Cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn và tổn thất. B. Chính sách khủng bố, đàn áp dã man của Mĩ – Diệm đối với nhân dân miền Nam. C. Nhân dân miền Nam không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình được nữa. D. Cách mạng miền Nam đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh. Câu 5. Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do A. các lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển. B. Mĩ và chính quyền Sài Gòn phá hoại Hiệp định Giơnevơ. C. không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình được nữa. D. đã có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang lớn mạnh. Câu 6. Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) đã xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường (hình thức đấu tranh trong phong trào « Đồng khởi ») A. đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang. B. đấu tranh vũ trang là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh chính trị. C. kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. D. kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao. Câu 7. Nhận xét nào dưới đây về Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1 – 1959) là không đúng? A. Nghị quyết đáp ứng yêu cầu bức thiết của cách mạng miền Nam Việt Nam. B. Nghị quyết đã giải tỏa nỗi bức xúc và nguyện vọng tha thiết của nhân dân miền Nam. C. Nghị quyết là cơ sở trực tiếp cho phong trào “Đồng khởi” nổ ra và giành thắng lợi. D. Nghị quyết góp phần đánh bại âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của Mĩ. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1 – 1959)? A. Đáp ứng yêu cầu bức thiết của cách mạng miền N...yền tay sai Ngô Đình Diệm. Câu 2. Thành quả (kết quả) lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam là A. phá vỡ hơn một nửa hệ thống chính quyền địch ở các thôn xã. B. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. C. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. D. làm lung lay chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm Câu 3. Tổ chức chính trị ra đời trong phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) nhằm tập họp rộng rãi nhân dân miền Nam đấu tranh chống Mĩ - Diệm là A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. B. Đảng Dân chủ Việt Nam. C. Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình. D. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Câu 4. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (1960) có vai trò như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? A. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. B. Đưa cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. C. Đoàn kết nhân dân ba nước Đông Dương đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược. D. Đoàn kết toàn dân, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam? A. Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. B. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. C. Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. D. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Câu 6. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960) ở miền Nam Việt Nam là A. giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. B. làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. C. đưa đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. D. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là lí do chế độ Mỹ - Diệm lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy yếu từ sau phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960) ở miền Nam
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_lich_su_lop_12.doc