Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 7
I. Đa dạng về thành phần loài:
Lớp lưỡng cư gồm 3 bộ:
- Bộ có đuôi: chi trước và sau bằng nhau.
- Bộ không đuôi: chi sau dài hơn chi trước.
- - Bộ không chân: không có chi
II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính:
Lưỡng cư có môi sống và tập tính đa dạng, chúng có đời sống gắn bó nhiều hoặc ít với môi trường nước.
III.Đặc điểm chung của lưỡng cư:
Lưỡng cư là động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước và ở cạn.
- Da trần, không vảy, ẩm ướt.
- Di chuyển bằng 4 chi ( trừ ếch giun)
- Hô hấp bằng phổi, da.
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha.
- Thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái.
- Là động vật biến nhiệt.
IV.Vai trò của lưỡng cư:
- Làm thực phẩm
- Làm thuốc
- Diệt sâu bọ phá hại và các động vật trung gian truyền bệnh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì II môn Sinh học Lớp 7

đốt sống cổ - Các đốt sống thân mang xương sườn tạo thành lồng ngực. - Xương đuôi dài. II. Cơ quan dinh dưỡng: 1/ Tiêu hoá: Ống tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn so với ếch, ruột già chứa phân đặc vì có khả năng hấp thụ lại nước. 2/ Tuần hoàn hô hấp: a) Tuần hoàn: - Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, tâm thất có vách hụt. - 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha hơn. b) Hô hấp: Thở hoàn toàn bằng phổi, có sự tham gia của cơ liên sườn. c) Bài tiết: Thận sau có khả năng hấp thụ lại nước nên nước tiểu đặc III. Thần kinh và giác quan - Hệ thần kinh phát triển hơn so với ếch, não trước và tiểu não phát triển nên có những hoạt động phức tạp. - Giác quan: + Mắt xuất hiện mi thứ ba + Tai có ống tai ngoài. Câu 4: Cấu tạo trong cùa thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? - Thằn lằn có những đặc điểm phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn: + Thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đỗi khí được htực hiện nhờ sự co giãn của các cơ liên sườn. + Tim xuất hiện vách ...hấm gây hại cho nông nghiệp: mèo,... * Cần đẩy mạnh phong trào bảo vệ, chăn nuôi thú có giá trị kinh tế ca TIẾN HÓA VỀ SINH SẢN Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó. Động vật có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái. Ví dụ: trùng roi, thủy tức - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực(tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng). Ví dụ: thỏ, chim,... * Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính: Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái. - Có 1 cá thể tham gia - Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể - Có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái. - Có 2 cá thể tham gia - Thừa kế đặc điểm của 2 cá thể *Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính. - Từ thụ tinh ngoài → thụ tinh trong - Đẻ nhiều trứng → đẻ ít trứng → đẻ con - Phôi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp không có nhau thai → phát triển trực tiếp có nhau thai - Con non không được nuôi dưỡng → được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ → cj học tập thích nghi với cuộc sống ĐA DẠNG SINH HOC TT I. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa: - Đặc điểm khí hậu: nóng, ẩm, tương đối ổn định → điều kiện sống và nguồn sống rất đa dạng, phong phú. - Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống. II. Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học 1/Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học: - Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng, du canh nuôi trồng thủy sản. - Săn bắt bừa bãi, sử dụng thuốc trừ sâu; chất thải nhà máy làm ô nhiễm môi trường. 2/ Biện pháp bảo vệ: - Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã. - Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dang sinh học. Câu 17: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm và biệ
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_7.doc