Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ I môn Toán Khối 11 - Năm học 2018-2019
Câu 4. Một lớp học có 10 học sinh được chọn, bầu vào 3 chức vụ khác nhau: lớp trưởng, lớp phó, thư ký(không kiêm nhiệm). Số cách lựa chọn khác nhau là:
A.30 B.1000 C.720 D.120
Câu 5. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 người vào 5 chổ ngồi trên một bàn dài:
A.120 B. 5 C. 20 D. 25
Câu 6. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 6 người vào 4 chổ ngồi trên một bàn dài:
A.15 B. 720 C. 30 D. 360
Câu 7. Cho 10 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu đường thẳng khác nhau tạo nên từ 2 trong 10 điểm trên:
A.90 B. 20 C.45 D.30
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ I môn Toán Khối 11 - Năm học 2018-2019

, . C. , . D. , . Câu 14. Nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ của phương trình theo thứ tự là: A. , . B. , . C. , . D. , . Câu 15. Phương trình: có nghiệm là:. A. . B. . C. . D. Vô nghiệm. Cau 16. Phương trình có các nghiệm là: A. . B. . C. . D. . Câu 17. Số nghiệm của phương trình trên khoảng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18. Tìm để phương trình có nghiệm . A. . B. . C. . D. . Câu 19. Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm . A. . B. . C. . D. 2. Tổ hợp – xác suất Câu 1. Từ các chữ số có thể lập được bao nhiêu chữ số tự nhiên có chữ số khác nhau ? A. B. C. D. Câu 2. Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công bố danh sách các đề tài bao gồm: đề tài về lịch sử, đề tài về thiên nhiên, đề tài về con người và đề tài về văn hóa. Mỗi thí sinh được quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài? A. B. C. D. Câu 3. Trong mặt phẳng có 30 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác ve.... D. 3. Dãy số - cấp số cộng – cấp số nhân Câu 1. Cho dãy số được xác định như sau: . Tìm số hạng . A. . B. . C. . D. . Câu 2. Cho dãy số biết Tìm số hạng A. B. C. D. Câu 3. Cho dãy số biết . Chọn đáp án đúng. A. B. C. D. Câu 4. Cho dãy số biết . Số hạng thứ 9 của dãy số đó là: A. 0. B. 9. C. D. Câu 5. Cho cấp số cộng có và . Tính số hạng đầu và công sai của cấp số cộng. A.. B. . C.. D. . Câu 6. Cho a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 7. Một cơ sở khoan giếng đưa ra định mức giá như sau: Giá từ mét khoan đầu tiên là đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm đồng so với giá của mét khoan ngay trước đó. Một người muốn kí hợp đồng với cơ sở khoan giếng này để khoan một giếng sâu mét lấy nước dùng cho sinh hoạt của gia đình. Hỏi sau khi hoàn thành việc khoan giếng, gia đình đó phải thanh toán cho cơ sở khoan giếng số tiền bằng bao nhiêu? A.đồng. B.đồng. C.đồng. D.đồng. Câu 8. Một rạp hát có 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 25 ghế. Mỗi dãy sau có hơn dãy trước 3 ghế. Hỏi rạp hát có tất cả bao nhiêu ghế? A. 1635. B. 1792. C. 2055. D. 3125. Câu 9. Tìm để các số theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. A. B. C. D. Cho cấp số nhân có và Tính tổng số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho. A. B. C. D. Câu 10. Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ poloni 210 là 138 ngày (nghĩa là sau 138 ngày khối lượng của nguyêb tố đó chỉ còn một nửa). Tính (chính xác đến hàng phần trăm) khối lượng còn lại của 20 gam poloni 210 sau 7314 ngày (khoảng 20 năm). A. B. C. D. Câu 11. Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nữa diện tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của đế tháp (có diện tích là ). Tính diện tích mặt trên cùng. A. B. C. D. 4. Phép dời hình, phép đồng dạng Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ cho hai đường thẳng và . Phép vị tự Tìm A. . B. . C. . D. . Câu 2....o đường tròn có phương trình . Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện phép vị tự tâm , tỉ số và phép tịnh tiến theo sẽ biến đường tròn thành đường tròn có phương trình là A. B. C. D. Câu 15. Trong mặt phẳng , cho đường thẳng có phương trình . Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện phép vị tự tâm , tỉ số và phép đối xứng qua trục sẽ biến thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau? A. B. C. D. 5. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian – Quan hệ song song Câu 1. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi lần lượt là trung điểm và Giao tuyến của hai mặt phẳng và là: A. B. là tâm hình bình hành C. là trung điểm D. là trung điểm Câu 2. Cho đường thẳng a thuộc mặt phẳng (Q), khi đó mệnh đề nào sau đây sai ? A. B. C. D. và (Q) có vô số điểm chung Câu 3. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai : A. Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng B. Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng. C. Dùng nét đứt để biểu diễn cho đường bị che khuất D. Hình biểu diễn của hai đường cắt nhau có thể là hai đường song song nhau Câu 4. Cho mp(P) và đường thẳng . Mệnh đề nào sau đây đúng : A. Nếu thì B. Nếu thì C. D. Nếu 3 điểm A,B,C và A,B,C thẳng hàng thì A,B,C Câu 5. Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh của tam giác ABC? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 6. Có bao nhiêu cách xác định một mặt phẳng? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 7. Cho tứ diện Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh và là điểm trên cạnh với Thiết diện tạo bởi mặt phẳng và tứ diện là: A.Tam giác B.Tứ giác với là điểm bất kì trên cạnh C.Hình bình hành với là điểm trên cạnh mà // D.Hình thang với là điểm trên cạnh mà // Câu 8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. C. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt không chéo
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_khoi_11_nam_hoc_2.doc