Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

Câu 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được tiến hành bằng lực lượng 

A. quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.                                B. quân đội đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. 

C. quân Mĩ, quân đội một số nước đồng minh của Mĩ.       D. quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. 

Câu 2. Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là

A. quân đội Sài Gòn.                            B. quân đồng minh của Mĩ.

C. quân Mĩ.                                          D. hệ thống cố vấn quân sự Mĩ.

Câu 3. Vai trò của quân Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam là 

A. cố vấn chỉ huy.                                                        B. trực tiếp chiến đấu.                          

C. vừa cố vấn chỉ huy vừa trực tiếp chiến đấu.              D. vừa cố vấn chỉ huy vừa phối hợp chiến đấu.

Câu 4. Dựa vào ưu thế gì Mĩ đã triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam?

A. Binh lực.                                                                            B. Hỏa lực.                        

C. Binh lực và hỏa lực (quân đông, vũ khí hiện đại).                D. Vũ khí hiện đại.

docx 6 trang Bảo Đạt 23/12/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)

Đề cương ôn tập Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
ấn chỉ huy.	B. trực tiếp chiến đấu.	
C. vừa cố vấn chỉ huy vừa trực tiếp chiến đấu. 	D. vừa cố vấn chỉ huy vừa phối hợp chiến đấu.
Câu 4. Dựa vào ưu thế gì Mĩ đã triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam?
A. Binh lực.	 	B. Hỏa lực.	 
C. Binh lực và hỏa lực (quân đông, vũ khí hiện đại).	D. Vũ khí hiện đại.
Câu 5. Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam là
A. dùng người Việt đánh người Việt.	 
B. dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.	 
C. nhanh chóng giành thắng lợi quyết định, kết thúc chiến tranh.	
D. áp đảo quân chủ lực của ta, giành lại thế chủ động trên chiến trường.
c. Điểm giống và khác nhau so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt:
*Giống nhau:
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mỹ ở Việt Nam?
A. Là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới.	 
B. Dựa vào viện t...ến tranh. 	D. chính sách bình định.
Câu 4. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mĩ ở Việt Nam là về
A. mục tiêu chiến tranh.	B. công cụ tiến hành chiến tranh.
C. quy mô chiến tranh. 	D. chính sách bình định.
Câu 5. Một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mĩ ở Việt Nam là về
A. sự chỉ huy của Mỹ.	B. công cụ tiến hành chiến tranh.
C. vai trò của quân Mỹ. 	D. tính chất chiến tranh.
Câu 6. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) khác với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ ở Việt Nam về phạm vi chiến tranh là 
A. chỉ diễn ra ở miền Nam.	B. mở rộng ra cả nước.
C. chỉ tiến hành phá hoại miền Bắc. 	D. mở rộng ra toàn Đông Dương.
Câu 7. Điểm khác nhau về lực lượng tham chiến giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) và “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của Mĩ ở Việt Nam là
A. quân đội Sài Gòn.	B. quân Mĩ.	 
C. quân đồng minh của Mĩ. 	D. quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.
Câu 8. Chiến lược « Chiến tranh cục bộ » (1965 – 1968) của Mĩ ở Việt Nam diễn ra với quy mô lớn và ác liệt hơn so với chiến lược « Chiến tranh đặc biệt » (1961 – 1965) là do 
A. được tiến hành bằng quân Mĩ và vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.	
B. được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn với vũ khí hiện đại của Mĩ.
C. quân số đông, vũ khí hiện đại và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.	
D. tiến hành chiến tranh tổng lực để tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng.
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ:
Câu 1. Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mĩ là
A. Núi Thành (Quảng Nam). 	B. Ba Gia (Quảng Ngãi).	C. Bình Giã (Bà Rịa). 	 D. An Lão (Bình Định).
Câu 2. Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chốn... Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mĩ.
C. chứng tỏ tinh thần kiên cưòng bất khuất của nhân dân miền Nam Việt Nam chống Mĩ.
D. thể hiện sức mạnh vũ khí của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho Việt Nam.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.	B. Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
C. Hoàn thành cơ bản nhiệm vụ đánh cho “Mĩ cút”.	D. Mĩ chấp nhận đàm phán với Việt Nam ở Pari.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
A. Mỹ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc. 	 
B. Buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
C. Hoàn thành cơ bản nhiệm vụ đánh cho “Mĩ cút”. 
D. Mĩ phải chấp nhận đàm phán với Việt Nam ở Pari.
Câu 10. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là
A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
B. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
C. mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
D. buộc Mĩ chấp nhận đàm phán với Việt Nam ở Pari.
Câu 11. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 của quân dân Việt Nam đã tạo ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vì
A. đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
B. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
C. buộc Mĩ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. buộc Mĩ chấp nhận đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Câu 12. Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã buộc Mĩ chấp nhận bắt đầu đàm phán ở Pari để bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.	 B. Cuộc Tổng tiến công và n

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_lich_su_lop_12_bai_22_nhan_dan_hai_mien_truc.docx