Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 5+6
Câu 1: Đun nóng hỗn hợp chứa 6,96 gam Fe3O4 và một lượng Al dư trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Fe. Giá trị của m là
A. 2,52 gam | B. 3,36 gam | C. 5,04 gam | D. 1,12 gam |
Câu 2: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 39,4. | B. 3,94. | C. 7,88. | D. 19,70. |
Câu 3: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaCl. | B. KOH. | C. NaOH. | D. NaHCO3. |
Câu 4: Muối nào sau đây dễ bị phân huỷ khi đun nóng ?
A. CaCl2. | B. Ca(HCO3)2. | C. NaCl. | D. Na2SO4. |
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 5+6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chương 5+6

l2O3? A. Criolit. B. Manhetit. C. Boxit. D. Hematit đỏ. Câu 7: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm? A. Al. B. Ca. C. Fe. D. Na. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3. A. HCl. B. KCl. C. KNO3. D. NaCl. Câu 9: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. đá vôi. B. thạch cao nung. C. boxit. D. thạch cao sống. Câu 10: Cho 2 gam một kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl , sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H2 ( đktc). Kim loại M là A. Fe. B. Cu. C. K. D. Ca. Câu 11: Cho các phát biểu sau: (a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng. (b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra. (c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần. (d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương. (e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. Số phát biểu đúng là A...2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. HCl. Câu 24: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong X là A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 5,1 gam. D. 10,2 gam. Câu 25: Khử hoàn toàn 8 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là: A. 25,6 B. 19,2 C. 6,4 D. 12,8 Câu 26: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe B. Cu C. Na D. Ag Câu 27: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa và khí? A. NaCl B. Ca(HCO3)2 C. KCl D. (NH4)2SO4. Câu 28: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là A. N2 B. N2O C. NO D. NO2 Câu 29: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí? A. Ba(OH)2 B. NaHCO3 C. K2SO4 D. Ca(NO3)2 Câu 30: Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68l khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là A. 0,60 gam B. 0,90 gam C. 0,42 gam D. 0,48 gam Câu 31: Cho các phát biểu sau: a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được H2 tại catot b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời c) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 32 . Ở nhiệt độ thường , kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm . Kim loại X là : A. Al B. Mg C. Ca D. Na Câu 33 : Kim loại nào có tính khử mạnh nhất A. Fe B.K C. Mg D.Al Câu 34: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ? A. Cr. B. Ag. C. W. D. Fe. Câu 35: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl và NaOH ? A. MgCl2. B. BaCl2. C. Al(NO3)3. D. Al(OH)3. Câu 36: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch K2CO3 ? A. K2SO4. B. KNO3. C. HCl. D. KCl. Câu 37: Dẫn khí CO dư qua ố...ng dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (g) Cho NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 46: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho thép (Fe-C) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2. (c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4. (d) Cho Fe tác dung với dung dịch HNO3. (e) Cho Al và Fe tác dụng với khí HCl. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 47: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH ? A. CaCl2. B. CuSO4. C. MgCl2. D. Ca(HCO3)2. Câu 48: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al phản ứng được với dung dịch A. KCl. B. NaCl. C. MgCl2. D. CuCl2. Câu 49: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất ? A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Al. Câu 50: Kim loại Al không tan trong dung dịch A. HNO3 loãng, nguội. B. HCl đặc. C. NaOH đặc. D. HNO3 đặc, nguội. Câu 51: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 6,4 gam bột Fe2O3 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 8. B. 12. C. 10. D. 5. Câu 52: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. (b) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl. (c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Na2CO3. (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 69: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch CuCl2 . (b) Cho dung dịch Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (c) Nhiệt phân hoàn toàn Ca(HCO3)2. (d) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Dẫn khí CO dư đi qua bột CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuong_56.doc