Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 10
Câu 1. Động lượng là gì ? Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng.
Phát biểu và viết biểu thức dạng khác của định luật II Newton.
Câu 2. Nêu định nghĩa về công và công suất. Viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng có mặt trong biểu thức.
Câu 3. Định nghĩa và viết công thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường ,
Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng .
Câu 4. Trình bày nội dung cơ bản của thuyết động học phân tủ chất khí.
Câu 5. Phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật ba định luật về chất khí: Định luật Bôi-lơ- Mariot; định luật Sác-Lơ và định luật Gay-Luy-Sắc.
Câu 6. Viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng
Câu 7. Nội năng là gì ? hãy chứng tỏ nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật ?
Câu 8. Phát biểu và viết biểu thức (nếu có) của nguyên lý I và nguyên lý II của nhiệt động lực học.
Câu 9. Chất rắn kết tinh là gì? Các đặc tính của chất rắn kết tinh ? Phân biệt chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể ?
Câu 10. Phát biểu và viết công thức sự nở dài, sự nở khối của vật rắn ?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 10

hất đơn tinh thể và chất đa tinh thể ? Câu 10. Phát biểu và viết công thức sự nở dài, sự nở khối của vật rắn ? PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1.Động lượng: ( cùng hướng với ) Trong đó: p là động lượng (kgm/s),m là khối lượng(kg),v là vận tốc(m/s) 2.Định lí biến thiên động lượng(cách phát biểu khác của định luật II NIUTON) Ta có : hoặc Về độ lớn : hay Trong đó : m là khối lượng(kg) v1,v2 là vận tốc(m/s) F là lực tác dụng(N) là thời gian(s) 3.Định luật bảo toàn động lượng: Ta có : hay Trong đó : m1,m2 là khối lượng của các vật(kg) v1,v2 là vật tốc của các vật trước va chạm(m/s) là vật tốc của các vật sau va chạm(m/s). Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động. - Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0. * Trường hợp va chạm mềm : ĐLBTĐL I.TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Chọn phương án SAI : A. Động lượng của mỗi vật...huyển động với vận tốc v được tính bằng công thức : A. = m.v B. =m.v C. = m. D. Câu 11 : Động lượng là một đại lượng A.Véctơ B.Vô hướng C.Không xác định D.Chỉ tồn tại trong những vụ va chạm. Câu 12. Phát biểu nào sau đây SAI: A.Động lượng là một đại lượng vectơ B.Xung lượng của lực là một đại lượng vectơ C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật D.Độ biến thiên động lượng là một đai lượng vô hướng Câu 13. Động lượng được tính bằng đơn vị nào sau đây: A. N/s. B.N.s. C.N.m. D. kg.m/s Câu 14.Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc .Theo định luật bảo toàn động lượng thì: Câu 15: Biểu thức là biểu thức tính động lượng của hệ trong trường hợp. Hai vectơ vận tốc cùng hướng. B.Hai vectơ vận tốc cùng phương ngược chiều. C.Hai vectơ vận tốc vuông góc với nhau. D. Hai vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 600. TỰ LUẬN Bài 1 : Một hệ hai vật cóù p1 = 3 kgm/s và p2 = 4 kgm/s . Tính động lượng của hệ trong các trường hợp sau: a. và cùng phương , cùng chiều? b. và cùng phương , ngược chiều? c. và hợp nhau một góc 900 ĐS: a) 7 kgm/s ; b) 1 kgm/s ; c) 5 kgm/s Bài 2: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3kg chuyển động với các vân tốc v1=3 m/s và v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng ( phương , chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp sau: a/ và cùng hướng ĐS: 6 kgm/s b/ và cùng phương , ngược chiều ĐS: 0 c/ và vuông góc nhau. ĐS: 4,242 kg.m/s Bài 3: Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc viên bi B là bao nhiêu? ĐS: 7,5 m/s Bài 4: Một vật có khối lượng m=3kg đang đứng yên thì nổ thành hai mảnh. Mảnh 1 có m1=1,5kg, chuyển động theo phương ngang với vận tốc 10m/s. Hỏi mảnh 2 chuyển động theo hướng nào, với vận tốc bao nhiêu? ĐS : -10m/s Bài 5: Một viên bi có khối lượng m1 = 1kg đang chuyển động với vận tốc ...ất là: A. P B. P C. P D. P Câu 12. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Trọng lực là một lực thế B. Công của trọng lực bằng tích trọng lực với hiệu hai độ cao ở hai đầu quỹ đạo C. Lực ma sát là một lực bảo toàn D. Lực đàn hồi là một lực bảo toàn Câu 13. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A. HP B. kw.h C. Nm/s D. J/s Câu 14. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A. HP (mã lực) B. W C. J.s D. Nm/s ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG 1. Động năng: Wđ = mv2 Trong đó : m là khối lượng (kg) v là vận tốc (m/s) wđ là động năng (N.m hoặc J) Định lí biến thiên động năng : Wđ2 – Wđ1 = A hay Trong đó:m là khối lượng của vật (kg), v1 là vận tốc lúc đầu (m/s) v2 là vận tốc lúc sau (m/s) , F là lực tác dụng (N) s là quãng đường vật đi được(m), là góc hợp giữa lực tác dụng với phương chuyển động 2. Thế năng: + Thế năng trọng trường: Wt = mgz Trong đó : m là khối lượng (kg); g là gia tốc trọng trường (m/s2 );z là độ cao (m) * chú ý : Thế năng trọng trường còn phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng. + Thế năng đàn hồi: với Trong đó :Wt là thế năng đàn hồi (J);k là độ cứng của lò xo (N/m); là độ biến dạng của lò xo (m) 3. Cơ năng: W = Wđ + Wt Định luật bảo toàn cơ năng: W1 = W2 Wđ1 + Wt1 = Wđ2 + Wt2 TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Công thức tính thế năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi là: A. Wt = B. Wt = C. Wt = D. Wt = Câu 2. Từ điểm A có độ cao so với mặt đất bằng 0,5m, ném một vật với vận tốc đầu 2m/s.Biết khối lượng của vật 0,5kg.Lấy g =10m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng của vật là: A.3,5J B.2,5J C.4,5J D.5,5J Câu 3 . Một vật khối lượng 2kg có thế năng 2J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó vật ở độ cao là: A. 0,102m B. 9,8m C.0,102m D. 32m Câu 4.Công thức nào sau đây là công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ? A. B. C. D. Câu 5.Lò xo có độ cứng k= 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Lò xo bị nén 1 cm thì thế nă
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_10.doc