Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 7 - Trường THCS Võ Thị Sáu

 1. Sự nhiễm điện do cọ xát 

Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát

Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.

2. Hai loại điên tích 

- Có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm, các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

- Các electron ở lớp vỏ có thể chuyển động từ nguyên tử này sang nguyên tử khác...

- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.

docx 5 trang Bảo Đạt 22/12/2023 3360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 7 - Trường THCS Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 7 - Trường THCS Võ Thị Sáu

Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 7 - Trường THCS Võ Thị Sáu
 ổ lấy điện
- Dòng điện trong mạch kín bao gồm các thiết bị điện nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
- Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
II. BÀI TẬP
A. Tự luận
Câu1: Phát biểu qui ước chiều dòng điện trong mạch điện:
Câu 2:Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
   b. Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên.
Câu 3:Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa ? Vì sao ?
Câu 4:Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại t... A. vật a và c có điện tích trái dấu. B. vật b và d có điện tích cùng dấu.
   C. vật a và c có điện tích cùng dấu.  D. vật a và d có điện tích trái dấu.
Câu 7: Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?
   A. Vật đó mất bớt điện tích dương B. Vật đó nhận thêm electron.
   C. Vật đó mất bớt êlectrôn. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Câu 8: Có mấy loại điện tích:
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4	
Câu 9: Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
    A. Hút cực Nam của kim nam châm.
    B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.
    C. Hút cực Bắc của kim nam châm.
    D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.
3. Dòng điện, nguồn điện
Câu 10: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây ?
   A. Một mảnh nilong đã được cọ xát.
   B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
   C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
   D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
Câu 11: Dòng điện là gì ?
   A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
   B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
   C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
   D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 12: Trong vật nào dưới đây đang có dòng điện chạy qua ?
   A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng lụa.
   B. Một chiếc đèn pin mà bóng đèn của nó bị đứt dây tóc.
   C. Một chiếc bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện.
   D. Một chiếc điện thoại di động đang được dùng để nghe và nói.
Câu 13: Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không tạo thành dòng điện ?
   A. Các hạt mang điện tích dương. B. Các hạt nhân của nguyên tử.
   C. Các nguyên tử. D. Các hạt mang điện tích âm.
Câu 14: Dụng cụ nào dưới đây không phải là nguồn điện ?
 A. Bóng đèn đang sáng  B. Pin  C. Đinamô lắp ở xe đạp  D. Acquy 
Câu 15: Muốn có dòng điện chạy qua một bóng đèn pin thì phải làm theo cách được vẽ trong hình nào dưới đây ?
Câu 16: Không 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_7_truong_thcs_vo_thi_sau.docx