Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - Tuần học từ ngày 16/3 đến 22/3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng - Trường THCS Đại Thắng
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Biết được toàn bộ nội dung cơ bản của cả ba phần trong sách giáo khoa kì 2 và cả năm
học.
- Hiểu được nội dung, nghệ thuật của các văn bản, các kiểu câu, từ loại, phát hiện
tu từ, cách lập dàn, tìm ý.
- Vận dụng được kiến thức đã học để làm phần đọc hiểu thuần tạo, tạo lập được
một bài miêu tả, tạp lập một văn bản hành chính công vụ.
b. Kĩ năng:
- Biết vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của ba phân
môn trong môn Ngữ văn 6 để ôn tập chắc kiến thức.
- Rèn kĩ năng trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc và thể hiện được tình cảm
của bản thân
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - Tuần học từ ngày 16/3 đến 22/3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng - Trường THCS Đại Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - Tuần học từ ngày 16/3 đến 22/3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng - Trường THCS Đại Thắng
ch nhiệm. - Lòng yêu nước. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học, giao tiếp,năng lực hợp tác. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực thẩm mĩ, sáng tạo ngôn ngữ. - Năng lực sáng tạo. Trường THCS Đại Thắng Năm học : 2019-2020 Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 Giáo viên: Phạm Thị Hằng 2 II. NỘI DUNG ÔN TẬP: II.1. Hệ thống kiến thức A/ VĂN BẢN: S T T Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa 1 Bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài Truyện ( Đoạn trích ) Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. - Kể chuyện kết hợp với miêu tả. - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ. - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ. - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. Tính kiêu căng của tuổi...ự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Là gọi tên sự vật, hiện tượng,khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ Mặt trăng tròn như cái đĩa bạc. Từ trên cao, chị trăng nhìn em mỉm cười. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. ( ăn quả : hưởng thụ; trồng cây : người làm ra) Lớp ta học chăm chỉ. Các kiểu 2 kiểu : + So sánh ngang bằng,: ( Từ so sánh: như, giống như, tựa, y hệt, y như, như là...) +so sánh không 3 kiểu nhân hóa : - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Trò chuyện, xưng hô 4 kiểu ẩn dụ thường gặp: - Ẩn dụ hình thức. - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất. - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. 4 kiểu: - Lấy bộ phận để gọi toàn thể. - Lấy cái cụ thể để gọi cái trìu tượng. - Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật. - Lấy vật chứa Trường THCS Đại Thắng Năm học : 2019-2020 Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 Giáo viên: Phạm Thị Hằng 4 ngang bằng. ( Từ so sánh:hơn, thua, chẳng bằng,... với vật như đối với người. đựng để gọi vật bị chứa đựng C/ TẬP LÀM VĂN : Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người. Dàn bài chung về văn tả cảnh Dàn bài chung về văn tả người 1/ Mở bài Giới thiệu cảnh được tả : Cảnh gì ? Ở đâu ? Lý do tiếp xúc với cảnh ? Ấn tượng chung ? Giới thiệu người định tả : Tả ai ? Người được tả có quan hệ gì với em ? Ấn tượng chung ? 2/ Thân bài a. Bao quát : Vị trí ? Chiều cao hoặc diện tích ? Hướng của cảnh ? Cảnh vật xung quanh ? b. Tả chi tiết : ( Tùy từng cảnh mà tả cho phù hợp) * Từ bên ngoài vào ( từ xa) : Vị trí quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ?... * Đi vào bên trong ( gần hơn) : Vị trí quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ ngữ, hình ảnh gợi tả ?...n là gì? Câu 5 ( 0, 5 điểm ) Biện pháp nghê thuật nào được tác giả đã sử dụng thành công? Câu 6 ( 0,5 điểm ) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ em vừa tìm được. Câu 7 ( 0,5 điểm ) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn : “. Thuyền cố lấn lên”. Câu 8 ( 0,5 điểm ) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Câu 9 (1 điểm) Làm thế nào để thể hiện tình yêu thiên nhiên? II Phần tạo lập văn bản ( 6 điểm ) Cơn mưa rào mùa hạ A/. PHẦN ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) Câu Mức độ 3 Mức độ 2 Mức độ 1 Câu 1 Đoạn văn trên trích từ văn bản Vượt thác HS không có câu trả lời hoặc câu trả lời không đúng . Điểm 0,25 0,0 Trường THCS Đại Thắng Năm học : 2019-2020 Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 Giáo viên: Phạm Thị Hằng 6 Câu 2 Võ Quãng HS không có câu trả lời hoặc câu trả lời không đúng . Điểm 0,25 0,0 Câu 3 Văn bản trên được kể theo ngôi thứ nhất HS không có câu trả lời hoặc câu trả lời không đúng . Điểm 0,25 0,0 Câu 4 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là miêu tả HS không có câu trả lời hoặc câu trả lời không đúng . Điểm 0,25 0,0 Câu 5 Biện pháp nghê thuật được tác giả đã sử dụng thành công : so sánh HS trình bày được ½ nội dung bên HS không có câu trả lời hoặc câu trả lời không đúng hai nôi dung bên Điểm 0,5 0,25 0,0 Câu 6 Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh là nhấn mạnh vẻ đẹp khỏe mạnh gân guốc của người lao động. HS chỉ xác định được đẹp của Cô Tô HS không có câu trả lời hoặc câu trả lời không đúng hai nôi dung trên Điểm 0,5 0,25 0,0 Câu 7 Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn : “. Thuyền// cố lấn lên” CN VN”. HS trình bày được ½ nội dung bên HS không có câu trả lời hoặc câu trả lời không đúng hai nôi dung trên Điểm 0,5 0,25 0,0 Câu 8 Hình ảnh Dượng Hương Thư khi vượt thác. HS trình bày được ½ nội dung bên HS không có câu trả lời hoặc câu trả lời không đúng hai nôi dung trên Điểm 0,5 0,25 0,0 Câu 9 Làm thế nào để thể hiệ
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_ngu_van_6_tuan_hoc_tu_ngay_163_den_223_nam_h.pdf