Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - Tuần học từ ngày 23-3 đến 29-3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1. Kiến thức, kĩ năng: 
a. Kiến thức: 
- Biết được  toàn bộ nội dung cơ bản của cả ba phần trong sách giáo khoa của các tuần 
đầu năm theo chương trình nhà trường.. 
- Hiểu được nội dung, nghệ thuật của các văn bản,  các kiểu câu, từ loại, phát hiện 
tu từ, cách lập dàn, tìm ý.  
- Vận dụng được kiến thức đã học để làm phần đọc hiểu thuần tạo, tạo lập được 
một bài miêu tả.
pdf 17 trang anhnt 31/03/2023 6180
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - Tuần học từ ngày 23-3 đến 29-3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - Tuần học từ ngày 23-3 đến 29-3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng

Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - Tuần học từ ngày 23-3 đến 29-3 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hằng
 
- Lòng yêu nước. 
b. Các năng lực chung: 
- Năng lực tự học, giao tiếp,năng lực hợp tác. 
c. Các năng lực chuyên biệt: 
- Năng lực thẩm mĩ, sáng tạo ngôn ngữ. 
 - Năng lực sáng tạo. 
Trường THCS Đại Thắng Năm học : 2019-2020 
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 Giáo viên: Phạm Thị Hằng 2 
 II. NỘI DUNG ÔN TẬP: 
II.1. Hệ thống kiến thức 
A/ VĂN BẢN: 
S
T
T 
Tên 
tác 
phẩm 
Tác giả 
Thể 
loại 
Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa 
1 
Bài 
học 
đường 
đời 
đầu 
tiên 
Tô 
Hoài 
Truyện
( Đoạn 
trích ) 
Bài văn miêu tả Dế 
Mèn có vẻ đẹp cường 
tráng của tuổi trẻ 
nhưng tính nết còn 
kiêu căng, xốc nổi. 
Do bày trò trêu chị 
Cốc đã gây ra cái chết 
thảm thương cho Dế 
Choắt, Dế Mèn hối 
hận và rút ra bài học 
đường đời đầu tiên 
cho mình. 
- Kể chuyện kết hợp 
với miêu tả. 
- Xây dựng hình 
tượng nhân vật Dế 
Mèn gần gũi với trẻ 
thơ. 
- Sử dụng hiệu quả 
các phép tu từ. 
- Lựa chọn lời văn 
giàu hình ảnh, cảm 
xúc. 
Tính kiêu căng 
của tuổi trẻ có 
...i. Em cũng 
ngước mắt lên với gọi: Trăng ơi. Trăng đẹp quá 
Các 
kiểu 
2 kiểu : 
+ So sánh ngang bằng,: 
( Từ so sánh: như, giống như, 
tựa, y hệt, y như, như là...) 
+so sánh không ngang bằng. 
( Từ so sánh:hơn, thua, chẳng 
bằng,... 
3 kiểu nhân hóa : 
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. 
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của 
người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 
- Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. 
Trường THCS Đại Thắng Năm học : 2019-2020 
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 Giáo viên: Phạm Thị Hằng 4 
C/ TẬP LÀM VĂN : Dàn bài chung của văn tả cảnh và văn tả người. 
 Dàn bài chung về văn tả cảnh Dàn bài chung về văn tả người 
1/ Mở 
bài 
Giới thiệu cảnh được tả : Cảnh gì ? Ở 
đâu ? Lý do tiếp xúc với cảnh ? Ấn 
tượng chung ? 
Giới thiệu người định tả : Tả ai ? 
Người được tả có quan hệ gì với em ? 
Ấn tượng chung ? 
2/ Thân 
bài 
a. Bao quát : Vị trí ? Chiều cao hoặc 
diện tích ? Hướng của cảnh ? Cảnh 
vật xung quanh ? 
b. Tả chi tiết : ( Tùy từng cảnh mà tả 
cho phù hợp) 
* Từ bên ngoài vào ( từ xa) : Vị trí 
quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ 
ngữ, hình ảnh gợi tả ?... 
* Đi vào bên trong ( gần hơn) : Vị trí 
quan sát ? Những cảnh nổi bật ? Từ 
ngữ, hình ảnh gợi tả ?... 
* Cảnh chính hoặc cảnh quen thuộc 
mà em thường thấy ( rất gần) : Cảnh 
nổi bật ? Từ ngữ hình ảnh miêu tả... 
a. Ngoại hình : Tuổi tác ? Tầm vóc ? 
Dáng người ? Khuôn mặt ? Mái tóc ? 
Mắt ? Mũi ? Miệng ? Làn da ? Trang 
phục ?...( Từ ngữ, hình ảnh miêu tả) 
b. Tả chi tiết : ( Tùy từng người mà tả 
cho phù hợp) 
* Nghề nghiệp, việc làm ( Cảnh vật 
làm việc + những động tác, việc 
làm...). Nếu là học sinh, em bé : Học, 
chơi đùa, nói năng...( Từ ngữ, hình 
ảnh miêu tả) 
* Sở thích, sự đam mê : Cảnh vật, 
thao tác, cử chỉ, hành động...( Từ ngữ, 
hình ảnh miêu tả) 
* Tính tình : Tình yêu thương với 
những người xung quanh : Biểu hiện ? 
Lời nói ? Cử chỉ ? Hành động ?( Từ 
ngữ, hình ảnh miêu tả) 
3/ Kết 
bài 
... nhất 
 HS không có câu trả 
lời hoặc câu trả lời 
không đúng . 
Điểm 0,25 0,0 
Câu 4 
Bức chân dung tự họa của DM HS không có câu trả 
lời hoặc câu trả lời 
không đúng . 
Điểm 0,25 0,0 
Câu 5 
Học sinh chỉ ra được các phó từ. 
HS trình bày được 
½ nội dung bên 
HS không có câu trả 
lời hoặc câu trả lời 
không đúng hai nôi 
dung bên 
Điểm 0,5 0,25 0,0 
Câu 6 
Xác định các cụm danh từ HS chỉ xác định 
được đẹp của Cô 
Tô 
HS không có câu trả 
lời hoặc câu trả lời 
không đúng hai nôi 
dung trên 
Điểm 0,5 0,25 0,0 
Câu 7 
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của 
câu văn : 
 “ Những cái vuốt ở chân, ở 
khoeo(CN ) 
 cứ cứng dần và nhọn hoắt.” 
(VN”). 
HS trình bày được 
½ nội dung bên 
HS không có câu trả 
lời hoặc câu trả lời 
không đúng hai nôi 
dung trên 
Điểm 0,5 0,25 0,0 
Câu 8 
Sửa sai HS trình bày được 
½ nội dung bên 
HS không có câu trả 
lời hoặc câu trả lời 
không đúng hai nôi 
dung trên 
Điểm 0,5 0,25 0,0 
Câu 9 
Bài học cuộc sống rút ra từ văn 
bản 
Học sinh đạt ½ 
yêu cầu bên. 
HS không có câu trả 
lời hoặc câu trả lời 
không đúng hai nôi 
dung bên. 
Điểm 1,0 0,5 0,0 
Trường THCS Đại Thắng Năm học : 2019-2020 
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 Giáo viên: Phạm Thị Hằng 7 
ĐỀ 2 
Phần đọc hiểu 
Cho đoạn văn sau: 
 “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi 
về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày 
đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi 
ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giũa dòng con sông rộng hơn ngàn 
thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành 
vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, 
lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu 
xanh rêu, màu xanh chai lọ lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng 
ban mai.” 
1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? 
2. Tác giả của văn bản có đoạn trích trên

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_ngu_van_6_tuan_hoc_tu_ngay_23_3_den_29_3_nam.pdf