Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Tuần học từ ngày 16/3 đến 21/3 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Thanh Thủy

I. Kiến thức cơ bản 
1. Tác giả tác phẩm. 
*Tác giả:  
+ Nguyễn Thế Lữ (1907-1989) Quê Bắc Ninh. 
+ Nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ Mới (1932-1945) có công đầu đem lại 
chiến thắng cho thơ Mới lúc ra quân. 
*Tác phẩm.  
- Xuất xứ: Nhớ rừng là bài thơ nổi tiếng đầu tiên của Thế Lữ, in trong tập “Mấy vần 
thơ”.(1935) 
- Sự ra đời của bài thơ góp phần vào sự thắng lợi của phong trào thơ Mới. 
- Thể thơ: 8 chữ hiện đại
pdf 4 trang anhnt 31/03/2023 5680
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Tuần học từ ngày 16/3 đến 21/3 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Tuần học từ ngày 16/3 đến 21/3 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Thanh Thủy

Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Tuần học từ ngày 16/3 đến 21/3 - Năm học 2019-2020 - Hoàng Thị Thanh Thủy
ng điệu dữ dội, bi 
tráng trong toàn bộ tác phẩm. 
- Nội dung 
- Mượn lời con hổ ở vườn bách thú, t. giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát 
khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ 
II. Luyện tập: 
BT1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: 
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt, 
Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua. 
Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ, 
Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm, 
Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, 
Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi. 
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, 
Với cặp bảo chuồng bên vô tư lự 
 (Ngữ văn 8, tập I) 
Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Tác giả của đoạn thơ trên là ai? 
(Nêu xuất xứ đoạn thơ trên) 
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính? 
Câu 3: Bài thơ chứa đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?Nêu tên một bài thơ 
khác mà em đã học có cùng thể thơ với bài thơ chứa đoạn thơ trên. 
Câu 4: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. 
Câu 5: Nêu nội dung cơ bản của đoạn thơ trên? 
Câu 6: Nhân vật trữ tình tro...ho phù hợp.Trước thực tại tầm thường, giả 
dối, xấu xa mà con người biết tách mình ra khỏi đó để giữ mình thanh sạch, không xu 
thời thì lại là biểu hiện của nhân cách tốt. Nhưng giữ mãi thái đội bất mãn mà không 
hành động để cải tạo, đổi thay thực tại lại là ứng xử tiêu cực 
BT2: Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi: 
“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, 
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? 
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn 
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? 
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội 
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng 
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt 
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? 
Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?” 
Câu 1. Đoạn thơ trích trong tác phẩm nào? của ai? 
Câu 2. Bài thơ trên có vị trí như thế nào trong sự nghiệp của nhà thơ và phong trào 
thơ mới? 
Câu 3. Bthơ được làm theo thể thơ nào?T/phẩm nào cùng thể loại với bthơ trên? 
Câu 4. PTBĐ chính của đoạn thơ? 
 Câu 5. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? 
Câu 6. Khổ thơ sử dụng bao nhiêu câu nghi vấn? Những câu nghi vấn trong đoạn thơ 
dùng để làm gì? Cách dùng 
Câu 7. Trong khổ thơ trên tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác 
dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đthơ trên? 
Câu 8. "Than ôi!" thuộc kiểu câu gì? Hành động nói nào? T/dụng? 
Câu 9. Nhân vật con hổ cho em bài học gì về giá trị sống? 
GỢI Ý 
Câu 1: Văn bản :Nhớ rừng Tác giả: Thế Lữ 
Câu 2: Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần 
mở đường cho sự thắng lợi của thơ Mới. 
Câu 3: Thể thơ 8 chữ tự do(thơ mới) Bài thơ" Quê hương" TếHanh. 
Câu 4:.PTBĐ chính: Biểu cảm. PTBĐ:Miêu tả, biểu cảm. 
Câu 5: Nỗi nhớ tiếc của con hổ về quá khứ tự do, huy hoàng khi ở núi rừng đại ngàn. 
Đó cũng chính là tâm sự của người dân Việt Nam sống trong hoàn cảnh mất nước, 
nhớ về đất nước một thời đã qua. 
Câu 6: 5 câu nghi vấn. Dùng bộc lộ cảm xúc. Cách dùng: gián tiếp. 
Câu 7: Biện pháp nghệ thuật:

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_ngu_van_8_tuan_hoc_tu_ngay_163_den_213_nam_h.pdf