Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Tuần học từ ngày 23/2 đến 28/2 - Năm học 2019-2020 - Vũ Thành Dũng
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức, kĩ năng:
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức:
- Nắm được thông tin cơ bản về tác giả Thế Lữ và tác phẩm Nhớ rừng
(thể thơ, phương thức biểu đạt, bố cục...)
- Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Vận dụng để làm bài tập đọc hiểu
b. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng tr×nh bµy miÖng, viÕt nh÷ng kiÕn thøc träng t©m nội dung
VB Nhớ rừng.
1/ Kiến thức, kĩ năng:
Sau khi học xong bài này, học sinh:
a. Kiến thức:
- Nắm được thông tin cơ bản về tác giả Thế Lữ và tác phẩm Nhớ rừng
(thể thơ, phương thức biểu đạt, bố cục...)
- Hiểu được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Vận dụng để làm bài tập đọc hiểu
b. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng tr×nh bµy miÖng, viÕt nh÷ng kiÕn thøc träng t©m nội dung
VB Nhớ rừng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Tuần học từ ngày 23/2 đến 28/2 - Năm học 2019-2020 - Vũ Thành Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 - Tuần học từ ngày 23/2 đến 28/2 - Năm học 2019-2020 - Vũ Thành Dũng

ù chuÈn bÞ 2. ¤n tËp Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung cần đạt A. Lí thuyết: - GV cho hs đọc diễn cảm lại VB( 1-2 Hs đọc) A. Lí thuyết: 1. Đọc diễn cảm VB. 2.Vài nét về tác giả tác phẩm. *Tác giả: +Nguyễn Thế Lữ (1907-1989) Quê Bắc Ninh. +Nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ Mới (1932- 2 - Nhắc lại vài nét cơ bản về Tác giả, tác phẩm? - ND của VB? Bố cục VB? B. Bài tập: GV chép đề lên bảng GV hướng dẫn HS làm bài HS viết bài. 1945) có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ Mới lúc ra quân. *Tác phẩm. - Nhớ rừng là bài thơ nổi tiếng đầu tiên của Thế Lữ, in trong tập “Mấy vần thơ”.(1935) - Sự ra đời của bài thơ góp phần vào sự thắng lợi của PTTM. - Là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại 3. Nội dung VB 4. Bố cục VB B. Bài tập: Bài 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người kia ngạo mạn ngẩn ngơ Gương mắt...ốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? 4 Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?” Câu 1. Đoạn thơ trích trong tác phẩm nào? của ai? Câu 2. Bài thơ trên có vị trí như thế nào trong sự nghiệp của nhà thơ và phong trào thơ mới? Câu 3. Bthơ được làm theo thể thơ nào?T/0phẩm nào cùng thể loại với bthơ trên? Câu 4. PTBĐ chính của đoạn thơ? Câu 5. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? Câu 6. Khổ thơ sử dụng bao nhiêu câu nghi vấn? Những câu nghi vấn trong đoạn thơ dùng để làm gì? Cách dùng Câu 7. Trong khổ thơ trên tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đthơ trên? Câu 8. "Than ôi!" thuộc kiểu câu gì? Hành động nói nào? T/dụng? Câu 9. Nhân vật con hổ cho em bài học gì về giá trị sống? Gợi ý: Câu 1: Văn bản :Nhớ rừng Tác giả: Thế Lữ Câu 2: Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ Mới. Câu 3: Thể thơ 8 chữ tự do(thơ mới) Bài thơ" Quê hương" TếHanh. Câu 4:.PTBĐ chính: Biểu cảm. PTBĐ:Miêu tả, biểu cảm. Câu 5: Nỗi nhớ tiếc của con hổ về quá khứ tự do, huy hoàng khi ở núi rừng đại ngàn. Đó cũng chính là tâm sự của người dân Việt Nam sống trong hoàn cảnh mất nước, nhớ về đất nước một thời đã qua. Câu 6: 5 câu nghi vấn. Dùng bộc lộ cảm xúc. Cách dùng: gián tiếp. 5 Câu 7: Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ, câu hỏi tu từ, câu cảm thán, liệt kê, ẩn dụ. Tác dụng của những biện pháp đó là làm nổi bật nội dung : sự hoài niệm về quá khứ vàng son của mãnh hổ. Đó cũng chính là tâm sự của người dân Việt Nam sống trong hoàn cảnh mất nước, nhớ về đất nước một thời đã qua. Câu 8: Câu cảm thán. Hành động: bộc lộ cảm xúc. Cách dùng: trực tiếp.Tác dụng: bộc lộ nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của mãn...hác nhận xét. Gv chuẩn xác và mở rộng GV cho Hs vận dụng kiến thức đã học làm bài tập vận dụng và cảm thụ. một người tinh lắm. Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe như thấy cả những điều không hình sắc, không thanh âm như “mảnh hồn làng”trên “cánh buồm giương”, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào thế giới thật gần gũi thường ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật: sự mệt mỏi say sưa của con thuyền lúc trở về bến, nỗi khổ đau chất chửa tên toa tầu nặng trĩu những buồn vui sầu tủi của một con đường. Tế Hanh luôn nói đến những con đường. Cũng phải. Trên những con đường có biết bao bâng khuâng hồi hộp! Nhưng Tế Hanh sở dĩ nhìn đời một cách sâu sắc như thế là vì người sẵn có một tâm hồn tha thiết”. 2. Tác phẩm Cũng giống như Nhớ rừng, Quê hương thuộc thể thơ 8 chữ nhưng đó là thể thơ 8 chữ xuất hiện ở thời đại Thơ mới (khác với thể hát trước đây). So với hát nói, thể thơ 8 chữ trong Thơ mới phóng khoáng hơn, tự do hơn. Qua bài thơ này, Tế Hanh đã dựng lên một bức tranh đẹp đẽ , tươi sáng, bình dị về cuộc sống của con người và cảnh sắc của một làng quê ven biển bằng tình cảm quê hương sâu đậm, đằm thắm. PHẦN II. Luyện tập Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi. Khi trời trong, gió nhẹ , sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió 8 HS trả lời, Hs khác nhận xét. Gv chuẩn xác và mở rộng Câu 1. Đoạn thơ trích trong tác phẩm nào? của ai? Câu 2. Tác phẩm đó tham gia vào phong trào thơ mới giai đoạn nào? Câu 3. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Câu 4. Tác phẩm nào cùng xuất hiện với bài thơ trên trong phong trào Thơ mới? Câu 5: PTBĐ chính của đoạn thơ? Câu 6
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_ngu_van_8_tuan_hoc_tu_ngay_232_den_282_nam_h.pdf